Đaminh
Maria cao tấn tĩnh, BVL
Moisen Gẫy Cánh
Nội Dung
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thế Giới Kitô Giáo Phản
Chứng
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thời Điểm
Maria
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thời Điểm Thương Xót
Moisen Gẫy Cánh - Trong Giáo Hội Hiện Thế Mùa Đại
Dịch 2020
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thế Giới Kitô Giáo Nhân
Chứng
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thời Điểm Maria
Đó là lư do, Mẹ Maria, ngay vừa hiện ra ở Fatima lần đầu
tiên, 13/5/1917, chưa xưng ḿnh là ai, nhưng đă gián tiếp
cho thấy mục đích Mẹ hiện ra là để Triệu tập một Đạo Binh
Thương Xót, bằng chính lời Mẹ bất ngờ kêu gọi 3 thiếu nhi
Fatima thụ khải bấy giờ là các em: "Các con có muốn dâng
ḿnh cho Thiên Chúa để chấp nhận tất cả mọi đau khổ Người
gửi đến cho, như tác động để đền tạ những tội Người đă bị
xúc phạm, cũng như để cầu cho tội nhân ơn ăn năn hoán cải".
Trong bộ 3 thiếu nhi Fatima thụ khải năm 1917, có cặp anh em
ruột Phanxicô và Giaxinta, 2 vị hiển thánh trẻ nhất theo
phái tính của ḿnh trong Giáo Hội, được ĐTC Phanxicô tôn
phong ngày 13/5/2017, vào trúng ngày mừng kỷ niệm bách chu
niên biến cố Thánh Mẫu Fatima 91917-2017), và ở ngay tại
tiền đường Đền Thờ Đức Mẹ Mân Côi ở Linh Địa Fatima.
Cặp Thánh Trẻ Fatima ruột thịt này, anh trai Phanxicô 11
tuổi, chết trước vào năm 1919 (1908), và em gái 10 tuổi,
chết sau vào năm 1920 (1910), đă là một cặp hiển thánh ruột
thịt nam nữa và chết trước sau theo thứ tự đă cho thấy ơn
gọi và sứ vụ của chung 3 thiếu nhi Fatima, cách riêng của 2
vị thánh trả này hoàn toàn phản ảnh lời kêu gọi, cũng là lời
hiệu triệu, Đạo Binh Thương Xót của Mẹ Maria ngày 13/5/1917
trên đây, thứ tự như sau:
1- "Chấp nhận tất cả mọi đau khổ" - Thiếu nhi Lucia (trong
gia đ́nh với người mẹ, nhất là với cha xứ);
2- "Đền tạ những tội Người đă bị xúc phạm" - Thiếu
nhi Phanxicô;
3- "Cầu cho tội nhân ơn ăn năn hoán cải" - Thiếu
nhi Giaxinta.
Thiếu nhi Lucia: "Chấp nhận tất
cả mọi đau khổ"
Thiếu Nhi Fatima Lucia đă “chấp nhận mọi đau khổ” hơn
hết trong ba em. V́ biến cố Mẹ hiện ra mà em đă phải chịu
khổ bởi gia đ́nh, bởi cha xứ và bởi cả ma quỉ nữa. Thiếu Nhi
Fatima Lucia về sau đă thuật lại những chịu đựng của ḿnh
bấy giờ trong tập Hồi Niệm Thứ Hai như sau:
“Vào lúc bấy giờ cha sở nghe đồn thổi về những chuyện đă xẩy
ra. Ngài bảo má con dẫn con đến ngài. Má con cảm thấy nhẹ
nhơm cả người, tưởng là cha sở sẽ lănh trách nhiệm về các
biến cố xẩy ra. Má con bảo con rằng:
- Ngày mai, má và con sẽ đi lễ sớm, sau đó vào nhà cha sở.
Chớ ǵ cha sở buộc mày phải nói ra tất cả sự thật với bất cứ
giá nào. Ngài sẽ sửa trị mày và sẽ xử với mày như ngài tùy
theo ư muốn của ngài. Nếu ngài mà ép được mày thú thật ra là
mày đă nói dối, th́ tao hài ḷng hết sức.
Các chị cũng vào hùa phe với má của con, tạo ra đủ thứ lời
lẽ đe dọa, như muốn làm con run sợ về cuộc gặp cho sở. Con
báo tin cho Phanxicô và Giaxinta hay chuyện. Cả hai em đă
trả lời con rằng:
- Chúng em cũng đến cha sở với chị. Cha sở cũng bảo má chúng
em dẫn chúng em đến với ngài, nhưng má chúng em không nói ǵ
với chúng em cả. Chúng ta hăy cứ nhẫn nại, nếu người ta đánh
chúng ta, chúng ta sẽ có dịp để được chịu đau khổ v́ Chúa và
v́ các tội nhân.
Hôm sau, con theo má của con đến nhà thờ, trên đường đi má
con không hề nói một câu. Phải thú thật là bấy giờ con cảm
thấy run sợ không biết chuyện ǵ sẽ xẩy ra đây. Trong Thánh
Lễ, con đă dâng lên Chúa nỗi thống khổ của con. Sau lễ, con
qua sân nhà thờ để đến nhà cha sở cùng với má của con. Vừa
leo lên mấy bậc thang, má con đă quay lại bảo con rằng:
- Con đừng làm khổ má nữa nghe con! Bây giờ con hăy nói
thẳng với cha sở là con đă nói dối đi, để Chúa Nhật tới đây
cha có thể tuyên bố ở nhà thờ rằng mọi chuyện xẩy ra chỉ là
dối trá mà thôi chứ thật ra không hế có chuyện này. Như vậy
là sẽ chấm dứt hết mọi chuyện. Như vậy không tốt hay sao.
Cần ǵ mà mọi người phải ùa tới cầu nguyện trước cây sồi.
Không nói ǵ thêm, má con gơ cửa nhà cha sở. Bà chị của cha
sở ra mở cửa. Bà nói chúng con ngồi đợi một chút. Sau cùng
cha sở đến bảo chúng con vào văn pḥng của ngài. Ngài mời má
con ngồi ghế và bảo con đến gần chỗ bàn ngài làm việc. Khi
thấy cha sở hỏi con một cách chẳng những hoàn toàn b́nh tĩnh
mà c̣n tỏ ra âu yếm nữa, con lấy làm ngỡ ngàng. Tuy nhiên
con vẫn tiếp tục chờ đợi xem những ǵ sẽ xẩy ra. Cha sở hỏi
con tỉ mỉ về mọi chuyện. Sau cùng ngài kết luận:
- Theo cha, những chuyện đó không phải là mạc khải bởi trời
cao. Khi một việc như vậy xẩy tới, thường Chúa đ̣i hỏi các
linh hồn Chúa chọn phải tŕnh lại việc đă xẩy ra cho cha
giải tội hay cho cha sở biết. Đằng này con bé này cứ giữ kín
bao nhiêu có thể. Có thể đó là sự lừa bịp của ma quỉ. Rồi
chúng ta sẽ thấy. Tương lai sẽ cho chúng ta thấy những ǵ
chúng ta đang nghĩ về tất cả câu chuyện này.
Nghĩ đến điều này làm con cảm thấy thấm thía khổ đau. Chỉ có
một ḿnh Chúa biết, v́ chỉ có Ngài mới thấu suốt được tận
đáy ḷng của chúng ta mà thôi. Bấy giờ con bắt đầu có những
ngờ vực là không biết có phải những cuộc hiện ra này phát
xuất từ ma quỉ hay chăng, thành phần luôn sử dụng cách này
để làm hư đi linh hồn của con. Khi con nghe thấy người ta
nói rằng ma quỉ bao giờ cũng gây ra xung khắc và lệch lạc,
con bắt đầu nghĩ rằng thế th́ đúng rồi, v́ con chưa hề thấy
những điều ấy xẩy ra bao giờ nơi gia đ́nh của con, nơi không
c̣n như trước nữa, niềm vui và an b́nh đă biến mất. Con cảm
thấy buồn thật là buồn! Con cho các đứa em của của con biết
về những ngờ vực của con:
Giaxinta nói:
- Không, không phải là ma quỉ đâu! Không thể nào lại như vậy
được! Họ nói rằng ma quỉ th́ rất ghê rợn và nó ở dưới ḷng
đất trong hỏa ngục cơ mà. Đằng này Đức Bà của chúng ta thật
là đẹp đẽ, và chúng ta đă thấy rằng Bà đi lên trời đấy thê!
Chúa đă dùng những lời ấy để đánh tan phần nào những ngờ vực
của con. Thế nhưng, trong tháng ấy, con đă mất đi tất cả
phấn khởi để làm việc hy sinh cũng như thực hiện những hành
động hăm ḿnh, để rồi đi tới chỗ do dự không biết có nên thú
rằng con đă nói dối để chấm dứt tất cả mọi chuyện cho xong
hay chăng.
Giaxinta và Phanxicô đă kêu lên:
-
Xin chị chớ làm như thế! Chị không thấy rằng giờ đây chị
đang tính nói dối hay sao mà nói dối là có tội đó chị?
Trong khi con đang lâm vào tâm trạng này th́ con có một giấc
mơ cgỉ làm tăng thêm tăm tối cho tâm thần con mà thôi. Con
thấy thằng quỉ cười con bị nó đánh lừa, khi nó cố gắng lôi
con xuống hỏa ngục. Thấy ḿnh bị nó giữ chặt, con bắt đầu la
lên xin Đức Mẹ cứu con to đến nỗi con đă làm cho má con tỉnh
giấc. Bà lo lắng lay con dạy và hỏi con làm sao thế. Con
không nhớ con con đă nói với bà những ǵ, thế nhưng con thực
sự nhớ rằng con đă sợ hăi quá sức đến không thể nào ngủ được
nữa trong đêm hôm ấy. Giấc mơ này làm cho linh hồn con thực
sự tràn ngập những hăi sợ và sầu thảm. Con chỉ có thể t́m
thấy khuây khỏa bằng cách lẩn ḿnh ở một nơi vắng vẻ để nức
nở khóc cho hả hê cơi ḷng. Thậm chí những người em họ của
con cũng trở thành gánh nặng cho con, nên con cũng bắt đầu
lẩn trốn chúng. Thật là tội nghiệp cho chúng! Có những lúc
chúng đi t́m con, gọi tên con nhưng không được hồi đáp,
nhưng con bao giờ cũng nghe thấy, ẩn ḿnh ngay bên cạnh
chúng, ở một góc xó nào đó, nơi chúng không hề nghĩ tới.
Thiếu nhi Phanxicô: "Đền tạ
những tội Người đă bị xúc phạm"
Trong bài giảng phong Chân Phước cho Thiếu Nhi Phanxicô,
người đă qua đời lúc gần 11 tuổi (11/6/1908-4/4/1919) tại
Linh Địa Thánh Mẫu Fatima ngày 13/5/2000, Đức Thánh Cha
Gioan Phaolô II đă nói (nhất là ở đoạn 2) về vị Á Thánh nam
trẻ nhất Giáo Hội này như sau:
“Theo dự án thần linh, ‘một người nữ mặc mặt trời’ (Rev
12:1) từ trời xuống mặt đất này để viếng thăm các trẻ em
diễm phúc của Chúa Cha. Bằng một giọng nói và con tim từ
mẫu, Bà đă nói với các em rằng Bà xin các em hăy dâng ḿnh
làm vật hy sinh đền tạ, khi cho các em biết là Bà đă sẵn
sàng dẫn các em đến với Thiên Chúa rồi. Thế nên, các em đă
thấy một luồng ánh sáng phát ra từ bàn tay từ mẫu của Bà
thấu vào nội tâm của các em, nhờ đó các em cảm thấy ḿnh
được ch́m ngập trong Thiên Chúa, theo các con cho biết, như
một người thấy ḿnh trong gương soi vậy.
“Sau đó, Phanxicô, một trong ba trẻ em diễm phúc, đă
than lên rằng: ‘Chúng ta nóng lên trong luồng ánh sáng là
Thiên Chúa đó mà chúng ta không bị thiêu rụi đi. Thiên Chúa
giống như cái ǵ nhỉ? Không thể nào nói được. Thật vậy,
chúng ta không thể nào có thể nói cho người ta biết được’.
Thiên Chúa: một ánh sáng bừng cháy mà không thiêu hủy.
Moisen cũng đă có cùng một cảm nghiệm khi ông thấy Thiên
Chúa trong bụi cây cháy; ông đă nghe thấy Thiên Chúa nói
rằng Ngài quan tâm đến việc dân Ngài phải làm nô lệ nên đă
quyết định nhờ ông giải cứu họ: ‘Ta sẽ ở cùng ngươi’ (x Ex
3:2-12). Những ai nhận được sự hiện diện này đều trở nên một
nơi trú ngụ để thành một ‘bụi cây cháy’ của Đấng Tối Cao.
“Điều gây ấn tượng nhất và đă hoàn toàn chiếm đoạt Chân
Phước Phanxicô là việc Thiên Chúa ở trong luồng ánh sáng vô
tận đă thấu nhập tận thâm tâm ba em ấy. Thế nhưng, Thiên
Chúa chỉ nói với một ḿnh Phanxicô, như em cho biết, là Ngài
“buồn biết bao”. Có một đêm kia, bố của em nghe thấy em thổn
thức th́ hỏi em tại sao em khóc; người con của ông liền trả
lời rằng: “Con đang nghĩ đến Chúa Giêsu là Đấng rất buồn
phiền v́ các tội lỗi đă xúc phạm đến Người”. Em đă được thúc
đẩy bởi một ước vọng duy nhất đó là “an ủi Chúa Giêsu và làm
cho Người được vui” – thật lạ lùng về ư nghĩ của các trẻ em.
“Một cuộc biến đổi đă xẩy ra trong cuộc đời em, một cuộc
đổi thay chúng ta có thể gọi là tận gốc rễ: một cuộc biến
đổi hoàn toàn khác thường đối với trẻ nhỏ ở vào lứa tuổi của
em. Em hăng say dấn ḿnh vào cuộc sống thiêng liêng, được
biểu lộ bằng việc chuyên tâm sốt sắng cầu nguyện, và đă đạt
tới một thứ thần hiệp thực sự với Chúa. Cuộc sống thiêng
liêng này thôi thúc em tiến đến việc thanh tẩy tâm linh bằng
việc từ bỏ những thích thú riêng tư và ngay cả những tṛ
chơi vô tội của thuở thiếu thời.
”Phanxicô không hề
than phiền khi chịu đựng các đau đớn cả thể do bệnh nạn gây
ra làm cho em phải chết. Để an ủi Chúa Giêsu, tất cả hầu như
là quá ít đối với em, ở chỗ, em đă chết với một nụ cười trên
môi. Bé Phanxicô đă có một ước vọng cả thể trong việc đền
bồi những xúc phạm của các tội nhân, bằng việc nỗ lực sống
tốt lành và hiến dâng các hy sinh và lời cầu nguyện. Đời
sống của Giaxinta, đứa em gái của em, nhỏ hơn em gần hai
tuổi, cũng được những cảm thức này tác động”.
Thiếu nhi Giaxinta: "Cầu cho
tội nhân ơn ăn năn hoán cải"
Riêng Thánh Giaxinta, em thiếu nhi Fatima thụ khải nhỏ nhất,
cũng đă trở nên mồi ngon của LTXC, như Chị Lucia thuật lại
trong cuốn Hồi Kư của chị, tập 1 trong 4 tập, tập về
Giaxinta, ở phần kết thúc tập 1 này, đoạn liên quan đến
những giây phút cuối đời của một vị thánh nữ nhi anh hùng
chết v́ bệnh mới có 10 tuổi đầu này, một vị thánh nữ nhi,
trước khi qua đời một thời gian, đă được Đức Mẹ hiện ra với
riêng em, báo cho em biết trước rằng em sẽ phải bị chết lẻ
loi cô độc một thân một ḿnh, không có bất cứ một người thân
nào ở bên cạnh em, chăm sóc cho em hay vuốt mắt em, hôn em
lần cuối, và em cũng chẳng có dịp để nói lời vĩnh biệt họ,
vào chính giây phút em vĩnh viễn ra khỏi trần gian này của
em, như sau:
"Giaxinta đă chịu khổ đau kinh khiếp cho đến ngày em lên
Lisbon chữa bệnh. Em cứ ôm lấy con mà nức nở: 'Em sẽ không
được thấy chị nữa! Cũng không thấy mẹ của em, các anh của
em, hay ba của em! Em sẽ không c̣n được thấy lại bất cứ ai
nữa! Thế rồi em sẽ hoàn toàn chết một ḿnh!'. Có lần con
khuyên em rằng: 'Vậy th́ em đừng nghĩ đến nó nữa', em đă đáp
lại con rằng: 'V́ em càng nghĩ đến nó em càng đau khổ, nhưng
em lại muốn đau khổ v́ kính mến Chúa và mến thương các tội
nhân'.... Có những lần em hôn và ôm lấy tượng chuộc tội mà
than lên rằng: 'Ôi Chúa Giêsu của con ơi! Con kính mến Chúa,
và c̣n muốn chịu khổ thật nhiều v́ kính mến Chúa'. Em thường
than lên rằng: 'Ôi Chúa Giêsu! Giờ đây Chúa có thể hoán cải
nhiều linh hồn, v́ đây thực sự là một hy sinh lớn lao vậy'".
Trong bài giảng phong Chân Phước cho Thiếu Nhi Giaxinta,
người đă qua đời lúc gần 10 tuổi (11/3/1910-20/2/1920) tại
Linh Địa Thánh Mẫu Fatima ngày 13/5/2000, Đức Thánh Cha
Gioan Phaolô II đă nói về vị Á Thánh nữ trẻ nhất Giáo Hội
này (ở đoạn 4) như sau:
“Bé Giaxinta đă cảm được và nghiệm thấy nơi bản thân
ḿnh nỗi sầu thương của Đức Mẹ, bằng việc anh hùng hiến ḿnh
như một vật hy sinh cho các tội nhân. Một ngày kia, khi em
và Phanxicô bị bệnh làm cho các em phải nằm giường, Đức
Maria đă đến thăm các em ở nhà, như bé gái thuật
lại: ‘Đức Mẹ đă tới thăm chúng con và nói rằng chẳng mấy
chốc nữa Người sẽ đến mang Phanxicô về trời. Và Người hỏi
con có muốn hoán cải các tội nhân hơn nữa không. Con thứa
Người là có’. Rồi tới lúc Phanxicô ra đi, nhỏ gái nói với
anh ḿnh rằng: ‘Xin anh cho em gửi lời chào Chúa và Đức
Mẹ nhé, và thưa cùng các Ngài rằng em đang chịu đựng mọi
sự các Ngài muốn để cầu cho các tội nhân ăn năn cải
thiện đời sống’. Giaxinta đă bị kích động sâu xa bởi
thị kiến hỏa ngục vào lần Đức Mẹ hiện ra 13/7, đến nỗi không
một việc hy sinh hăm ḿnh hay đền tội nào là quá sức đối với
em trong việc cứu lấy các tội nhân.
“Em có thể xứng đáng cùng với Thánh Phaolô kêu lên
rằng: ‘Tôi hân hoan trong những nỗi đớn đau tôi phải chịu v́
anh em, và trong xác thịt của ḿnh, tôi làm trọn những ǵ
c̣n thiếu nơi những khổ nạn của Chúa Kitô phải chịu v́ thân
thể của Người là Giáo Hội’ (Col 1:24). Chúa Nhật vừa qua,
tại Hí Trường Colosseum ở Rôma, chúng ta đă tưởng
niệm rất nhiều chứng nhân đức tin thuộc thế kỷ 20, bằng cách
nhớ lại những hoạn nạn họ đă phải chịu với những chứng
từ sáng tỏ họ để lại cho chúng ta. Đám mây vô vàn các
vị tử đạo đức tin can trường đă lưu lại cho chúng ta một di
sản phải được tiếp tục bảo tồn trong thiên niên thứ ba. Ở Fatima đây,
nơi đă báo trước cho thấy những lúc hoạn nạn này
và đă được Đức Mẹ lên tiếng xin cầu nguyện cùng thống
hối để rút ngắn chúng lại, hôm nay Tôi xin cám ơn trời cao
về chứng từ mănh liệt đă được tỏ ra qua tất cả những cuộc
sống ấy. Một lần nữa, Tôi chúc tụng ḷng lành Chúa đă thương
cứu Tôi thoát chết sau khi bị trọng thương ngày 13/5/1981.
Tôi cũng muốn nói lên ḷng tri ân của Tôi đối với Chân Phước
Giaxinta về những hy sinh và lời cầu nguyện cho Đức Thánh
Cha, vị mà Chân Phước đă thấy trước là phải chịu đau khổ rất
nhiều”.
Đối với kẻ lành, biết sống hay đang sống như 3 Thiếu Nhi
Fatima thụ khải, nhất là Nhị Vị Thánh Thiếu Nhi Phanxicô và
Giaxinta, th́ Đại Dịch Covid-19 hiện nay quả là Mùa Gặt Nước
Trời, mùa cứu "các linh hồn cần đến LTXC hơn". Và v́ thế,
đối với các tội nhân, nhận được ơn Chúa từ một chính nhân
thầm kín nào đó trong LTXC và từ LTXC, đă cảm thấy thật ḷng
thống hối ăn năn tội lỗi của ḿnh, đang khi chịu dịch bệnh,
hay trước khi qua đi bởi dịch bệnh, th́ Mùa Đại Dịch
Covid-19 này quả thực: "Là thời điểm hồng ân. Là thời
điểm cứu độ" (2Corinto 6:2)
Chiến lược tam diện lợi hại bách chiến bách thắng này, nơi 3
thiếu nhi Fatima thụ khải năm 1917 như thế, đă được Mẹ Maria
sử dụng làm mẫu gương cho Đạo Binh Thương Xót của Mẹ, một
Đạo Binh Thương Xót đă được Mẹ cho thấy xuất hiện trong thị
kiến của Bí Mật Fatima phần 3, một đạo binh sẽ xuất hiện
trong Thời Điểm Thương Xót, bao gồm một đoàn Kitô hữu, trong
đó có đủ mọi thành phần của Giáo Hội, từ giáo hoàng, tới
giám mục và linh mục, xuống tới cả tu sĩ nam nữ và giáo dân:
1- "Chấp nhận tất cả mọi đau khổ" - Đoàn Kitô hữu
chứng nhân băng qua một "thành phố lớn - big city" ám chỉ
thế giới Tây phương văn minh vật chất, nhưng một bên đă tàn
(cộng sản) và sắp tàn (tư bản), sau đó phải kiên cường và
mănh liệt lắm mới có thể leo lên toói đỉnh của một ngọn núi
dốc đứng;
2- "Đền tạ những tội Người đă bị xúc phạm" - Đoàn
Kitô hữu chứng nhân qú chung quanh Cây Thánh Giá cao lớn ở
trên đỉnh núi dốc đứng này, nhưng tất cả đang âm thầm qú
cầu nguyện, th́ bất ngờ bị một đám lính từ đâu xuất hiện bắn
chết hết;
3- "Cầu cho tội nhân ơn ăn năn hoán cải" - Thế
nhưng, chính những giọt máu chứng nhân tử đạo của
họ ngay dưới chân Thánh Giá bấy giờ, đă được hai thiên thần
đứng 2 bên cánh Thánh Giá thu góp lại và đựng ở trong một
b́nh pha lê, để lấy máu ấy vẩy lên những ai đang thành tâm
thiện chí t́m đến cùng Thiên Chúa.
Phải, Đạo Binh Thương Xót này của Mẹ, không cần hùng hậu về
số lượng, mà chỉ cần "vâng, chúng con sẵn sàng",
như 3 thiếu nhi Fatima thụ khải, như đoàn chứng nhân Kitô
hữu âm thầm tiến lên đỉnh núi dốc đứng, tiến lên với Thánh
Giá cứu độ của Chúa Kitô, nghĩa là bất chấp mọi đau khổ thử
thách nơi bản thân ḿnh, cho ơn cứu độ vô cùng quí báu của
Chúa Kitô sinh muôn vàn hoa trái nơi "các linh hồn cần đến
ḷng thương xót Chúa hơn"; và nhờ ḷng tin tưởng bất khuất
của thành phần "tôi tớ xin vâng" (Luca 1:38) bé mọn
như chính Mẹ như thế, họ càng được Thiên Chúa sử dụng để tỏ
hết ḷng thương xót của Người ra. Họ chính là đối tượng
chính yếu được Mẹ thiết tha nhắn nhủ và khẩn trương kêu gọi
vào lần hiện ra thứ 4 ngày 19/8/1917: "Các con hăy cầu
nguyện, cầu nguyện thật nhiều, cùng hy sinh cho các tội
nhân. Nhiều linh hồn bị hư đi bởi không có ai chịu hy sinh
cầu nguyện cho họ".
Như thế, Biến Cố Thánh Mẫu Fatima cho thấy Mẹ đến với thế
giới Kitô giáo Tây phương, hầu như chỉ ở Âu Châu, trong Thời
Điểm Maria của Mẹ, mà tột đỉnh là Biến Cố Thánh Mẫu Fatima ở
Bồ Đào Nha, là để mang ḷng thương xót Chúa đến cho họ, cũng
như để mang họ về với ḷng thương xót Chúa, ngang qua Đạo
Binh Thương Xót của Mẹ. Chính v́ Mẹ đóng vai tṛ Tiền Hô
Thương Xót mà toàn bộ Biến Cố Thánh Mẫu Fatima, bao gồm 3
giai đoàn, tiến biến cố (năm 1916), chính biến cố (năm
1917), và hậu biến cố (năm 1925 và 1929), đă chấm dứt bằng
một thị kiến "ân sủng và t́nh thương - grace and mercy", xẩy
ra với nữ tu Lucia ngày 29/6/1929, thời điểm ngay trước Thời
Điểm Thương Xót ở Balan, với Nữ Tu của Ḍng Đức Mẹ Thương
Xót.
Xin đón xem tiếp
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thời Điểm
Thương Xót