Hiện Tượng Giả Dối

Dẫn nhập - Minh định

Trước tiên và trên hết, người viết xin được minh định vấn đề "giả dối và lừa đảo là dấu hiệu của ngày cùng tháng tận" được người viết đặt ra, và tới đây, đang cố gắng làm sáng tỏ trong một bài viết có 5 phần này. Xin lưu ư rằng người viết không hề khẳng định đây là ngày tận thế. V́ chẳng ai biết được ngày tận thế, như chính Chúa Kitô đă phán"Về ngày và giờ đó th́ không ai biết được, ngay cả các thiên sứ trên trời hay cả người Con cũng không; chỉ một ḿnh Chúa Cha biết mà thôi" (Mathêu 24:36; Marco 13:32). Người viết chỉ khẳng định dấu hiệu của ngày cùng tháng tận, cũng là ngày tận thế, đó là "giả dối và lừa đảo", thế thôi. Tuy nhiên, tại sao người viết lại dám mạnh mẽ khẳng định như thế. Xin thưa, đó chính là dấu hiệu được đích thân Chúa Kitô cho chúng ta biết qua các vị tông đồ của Người "Xin Thầy nói cho chúng con biết khi nào những sự việc ấy xảy ra, và cứ điềm nào mà biết ngày Thầy quang lâm và ngày tận thế?" (Mathêu 24:3).

Phúc Âm - Xác nhận

Đúng thế, để vừa trả lời cho vấn nạn có lư được các môn đệ của ḿnh đặt ra, vừa để giúp các vị (tiêu biểu cho Giáo Hội sau này), như 10 cô phù dâu cũng là trinh nữ (xem Mathêu 25:1), luôn sẵn sàng đón chờ Người là "chàng rể" đến "muộn" (Mathêu 25:5), để khi Người tới th́ thành phần Kitô hữu nói chung và các vị lănh đạo nói riêng, như 5 cô khôn ngoan, có sẵn dầu đức cậy cho cây đèn đức tin để thắp sáng đức mến, Chúa Giêsu đă cho các vị biết trước những dấu hiệu cần thiết vào thời điểm ngày cùng tháng tận này, trong đó dấu hiệu nổi nhất và chính yếu đó là "giả dối và lừa đạo", và cũng chính v́ "giả dối và lừa đảo" mà hậu quả kèm theo bao gồm đủ mọi thứ thiên tai (như động đất, rung trời v.v.) và nhân tai (như chiến tranh loạn lạc, đói khổ và dịch tễ v.v.). Thánh Mathêu đă thuật lại cho chúng ta biết tất cả những ǵ Chúa Kitô đă báo trước cho các vị môn đệ t́nh trạng "giả dối và lừa đảo", kèm theo những hậu quả tất yếu bất khả tránh ở trong đoạn Phúc Âm (24:4-31) như sau:

"Anh em hăy coi chừng, đừng để ai lừa gạt anh em, v́ sẽ có nhiều kẻ mạo danh Thầy đến nói rằng: 'Chính Ta đây là Đấng Ki-tô', và họ sẽ lừa gạt được nhiều người. Anh em sẽ nghe có giặc giă và tin đồn giặc giă; coi chừng, đừng khiếp sợ, v́ những việc đó phải xảy ra, nhưng chưa phải là tận cùng. Quả thế, dân này sẽ nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ. Sẽ có những cơn đói kém, và những trận động đất ở nhiều nơi. Nhưng tất cả những sự việc ấy chỉ là khởi đầu các cơn đau đớn.

"Bấy giờ, người ta sẽ nộp anh em, khiến anh em phải khốn quẫn, và người ta sẽ giết anh em; anh em sẽ bị mọi dân tộc thù ghét v́ danh Thầy. Bấy giờ sẽ có nhiều người vấp ngă. Người ta sẽ nộp nhau và thù ghét nhau. Sẽ có nhiều ngôn sứ giả xuất hiện và lừa gạt được nhiều người. V́ tội ác gia tăng, nên ḷng yêu mến của nhiều người sẽ nguội đi. Nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát.

"Tin Mừng này về Vương Quốc sẽ được loan báo trên khắp thế giới, để làm chứng cho mọi dân tộc được biết. Và bấy giờ sẽ là tận cùng."

"Vậy, khi anh em thấy đặt trong nơi thánh Đồ Ghê Tởm Khốc Hại mà ngôn sứ Đa-ni-en đă nói đến người đọc hăy lo mà hiểu! th́ bấy giờ ai ở miền Giu-đê, hăy trốn lên núi, ai ở trên sân thượng th́ đừng xuống lấy đồ đạc trong nhà, ai ở ngoài đồng, đừng trở lại phía sau lấy áo choàng của ḿnh. Khốn cho những người mang thai và những người đang cho con bú trong những ngày đó! Anh em hăy cầu xin cho khỏi phải chạy trốn vào mùa đông hay ngày sa-bát. V́ khi ấy sẽ có cơn gian nan khốn khổ đến mức từ thuở khai thiên lập địa cho đến bây giờ chưa khi nào xảy ra, và sẽ không bao giờ xảy ra như vậy nữa. Nếu những ngày ấy không được rút ngắn lại, th́ không ai được cứu thoát; nhưng, v́ những người được tuyển chọn, các ngày ấy sẽ được rút ngắn.

"Bấy giờ, nếu có ai bảo anh em: 'Này, Đấng Ki-tô ở đây' hoặc 'ở đó', th́ anh em đừng tin. Thật vậy, sẽ có những Ki-tô giả và ngôn sứ giả xuất hiện, đưa ra những dấu lạ lớn lao và những điềm thiêng, đến nỗi chúng lừa gạt cả những người đă được tuyển chọn, nếu có thể. Thầy báo trước cho anh em đấy!

"Vậy, nếu người ta bảo anh em: 'Này, Người ở trong hoang địa', anh em chớ ra đó; 'Ḱa, Người ở trong pḥng kín', anh em cũng đừng tin. V́, như chớp loé ra từ phương đông và chiếu sáng đến phương tây thế nào, th́ cuộc quang lâm của Con Người cũng sẽ như vậy. Xác chết nằm đâu, diều hâu tụ đó.

"Ngay sau những ngày gian nan ấy, th́ mặt trời sẽ ra tối tăm, mặt trăng không c̣n chiếu sáng, các ngôi sao từ trời sa xuống và các quyền lực trên trời bị lay chuyển. Bấy giờ, dấu hiệu của Con Người sẽ xuất hiện trên trời; bấy giờ mọi chi tộc trên mặt đất sẽ đấm ngực và sẽ thấy Con Người rất uy nghi vinh hiển ngự giá mây trời mà đến. Người sẽ sai các thiên sứ của Người thổi loa vang dậy, tập hợp những kẻ được Người tuyển chọn từ bốn phương, từ chân trời này đến chân trời kia".

Đọc kỹ bài Phúc Âm về các dấu hiệu tận thế này, chúng ta không thể chối căi được sự thật phũ phàng "giả dối và lừa đảo là dấu hiệu của ngày cùng tháng tận", do chính Chúa Kitô xác định.

"Giả dối" chính là một trong hai dấu hiệu chính yếu của ngày cùng tháng tận. Bởi thế nên Chúa Kitô mới tiết lộ và cảnh báo các môn đệ của Người bấy giờ, bao gồm cả thành phần môn đệ Kitô hữu trong gịng lịch sử của Giáo Hội, nhất là thành phần Kitô hữu tân tiến chúng ta ngày nay, một thời điểm mà nhiều Kitô hữu cảm thấy như tận thế đến nơi rồi, đặc biệt là trong nạn đại dịch Covid-19 chưa bao giờ có, đang càng ngày càng làm đảo lộn tất cả thế giới đây, ở ngay vào Mùa Chay và Tuần Thánh 3-4/2020 này. "Lừa đảo" cũng là một trong hai dấu hiệu chính yếu, bất khả phân ly với dấu hiệu giả dối, đă được Chúa Kitô hầu như nhấn mạnh hơn dấu hiệu giả dối, v́ lừa đảo là những ǵ không thể nào không xẩy ra bởi giả dối. Có thể nói như ánh sáng không thể nào không soi chiếu thế nào, th́ giả dối như tối tăm không thể nào không lừa đảo như muốn bao trùm tất cả mọi sự vậy. Sau đây là những câu Phúc Âm tiểu biểu trong Bài Phúc Âm về ngày cùng tháng tận trên đây (những chữ trong ngoặc đơn là của người viết):

- "Sẽ có nhiều kẻ mạo (tức giả dối) danh Thầy đến nói rằng: 'Chính Ta đây là Đấng Ki-tô', và họ sẽ lừa gạt (hay lừa đảo cũng vậy) được nhiều người" (câu 5);

"Sẽ có nhiều ngôn sứ giả (dối) xuất hiện và lừa gạt (lừa đảo) được nhiều người" (câu 11);

"Sẽ có những Ki-tô giả (dối) và ngôn sứ giả (dối) xuất hiện, đưa ra những dấu lạ lớn lao và những điềm thiêng, đến nỗi chúng lừa gạt (lừa đảo) cả những người đă được tuyển chọn, nếu có thể" (câu 24).

"Giả dối và lừa đảo là dấu hiệu của ngày cùng tháng tận", như thế, là một thực tại, một sự kiện có thật, chứ không phải hoang đường, một hiện tượng bất khả chối căi, đến độ, ngay đầu câu trả lời của ḿnh cho các môn đệ về tận thế, Chúa Kitô đă nói đến nó ngay và căn dặn môn đệ của Người cẩn trọng đề pḥng như thế này:

"Anh em hăy coi chừng, đừng để ai lừa gạt (lừa đảo) anh em, v́ sẽ có nhiều kẻ mạo (giả dối) danh Thầy" (câu 4).

Giả dối không phải mới có đây, mới xẩy ra đây, vào thời điểm như thể là ngày cùng tháng tận đối với nhiều Kitô hữu Công giáo đạo hạnh, mà là đă xuất hiện ngay từ ban đầu, từ một tạo vật đệ nhất thần trên trời, đó là Luxiphe, được Thánh Gioan thị kiến thấy trong Sách Khải Huyền ở đầu đoạn 12 như là "một điềm lạ khác xuất hiện trên trời: đó là một con khủng long đỏ có bảy đầu và mười sừng, trên bảy đầu đều có vương miện" (12:3). Nguyên h́nh thù dị dạng của con khủng long này đă cho thấy tất cả những ǵ là "giả dối và lừa đảo" của nó rồi. Bởi thế không lạ ǵ Chúa Giêsu đă điểm mặt và vạch mặt nó ra cho những người Do Thái không sống theo sự thật, dù sự thật được tỏ ra cho họ, như thế này: "Ngay từ đầu, nó đă là một tên sát nhân. Nó đă không theo sự thật, v́ sự thật không có ở trong nó. Khi nó nói dối là nó nói theo tính chất của nó, bởi v́ nó là tên giả dối, và là cha của những giả dối". (Gioan 8:44).

- "Ngay từ đầu, nó đă là một tên sát nhân", không phải chỉ ở chỗ "ngay từ đầu" của lịch sử loài người, nó đă mang sự chết đến cho 2 nguyên tổ của họ, bằng nọc đọc "giả dối" vốn là "tính chất" của nó, mà c̣n ở chỗ "ngay từ đầu" nó đă "lừa đảo" chính các thần trời như nó, bằng "cái đuôi" gương mù của nó: "Đuôi nó quét hết một phần ba các ngôi sao trên trời mà quăng xuống đất" (Khải Huyền 12:4). Phải chăng đó là lư do "ngay từ đầu", ngay trong ngày tạo dựng thứ 1 trong 6 ngày của Thiên Chúa, áng sáng, ám chỉ các vị thần thiêng sáng láng được dựng nên, nhưng sau đó đă được "Thiên Chúa phân ánh sáng ra khỏi tối tăm" (Khởi Nguyên 1:4). "Tối tăm" ám chỉ sự chết là con khủng long Luxiphe và 1/3 ngụy thần với nó.

Acme Event #2 - Cornell

"Nó đă không theo sự thật, v́ sự thật không ở trong nó". "Nó không theo sự thật", như Sách Khải Huyền thuật lại, là ở chỗ nó không chấp nhận ư muốn tối cao bất biến vô cùng chân thật của Thiên Chúa là Đấng dựng nên nó, ư muốn về dự án nhập thể của Thiên Chúa, qua h́nh ảnh: "Con rồng đứng ŕnh chực trước người nữ sắp sinh con, để khi bà sinh xong là nó nuốt ngay con của bà" (câu 4).

- "Nó là tên giả dối, và là cha của những giả dối". Chính v́ "nó là tên giả dối, và là cha của những giả dối", mà sau khi bị "mất chỗ đứng trên trời" (câu 8), nó liền giả dạng (một h́nh thức dối trá) làm con rắn tinh quái và đóng vai Satan (thực hiện sứ vụ lừa đảo): "Con khủng long bị quẳng xuống đất cùng với các thần của nó, nó là Con Rắn xưa, được gọi là Ma quỷ và Sa-tan, tên lừa đảo toàn thế thế gian" (câu 9).

- "Con Rắn xưa, được gọi là Ma quỷ và Sa-tan, tên lừa đảo toàn thế thế gian": Đúng thế, chính nữ nguyên tổ Evà, sau khi bị lây nhiễm vi khuẩn "giả dối" của Satan rắn quỉ, đă có những phản ứng bất thường, đó là dám bất tuân lệnh của Vị Thiên Chúa Tạo Dựng vô cùng cao cả đă truyền, trong việc cả gan đụng vào cây biết lành biết dữ ở giữa vườn địa đường, và truyền sang cho cả chồng thứ vi khuẩn "giả dối" ấy, khiến cả hai cùng bị nhiễm cùng một thứ vi khuẩn "giả dối" của ma quỉ, như chính bà sau khi sa ngă và bị Thiên Chúa hạch tội, đă thành thật tự thú rằng: "Con rắn đă lừa dối con, nên con ăn" (Khởi Nguyên 3:13).

The above ground obstacle course at the Creation Museum. - Picture ...

Giả dối tự nó là một sự dữ và là nguồn gốc của mọi sự dữ. Thật vậy, có 2 sự dữ chính, đó là sự dữ tội lỗi (về tâm linh) và sự dữ chết chóc (về thể lư), hậu quả của sự dữ tội lỗi và là tột đỉnh của hết mọi sự dữ liên quan đến đau khổ. Tuy nhiên, nếu con người, qua hai nguyên tổ, không dại dột nghe theo rắn quỉ, nghĩa là không bị lây nhiễm vi khuẩn giả dối chết chóc của Satan ngay từ ban đầu, trái lại, vẫn tiếp tục sống trong chân lư, và sống theo chân lư, đó là tuân giữ mệnh lệnh của Thiên Chúa truyền "không được đụng đến" trái cấm (xem Khởi Nguyên 2:17), ám chỉ những ǵ vượt quá quyền hạn của tạo vật, th́ chẳng bao giờ đă xẩy ra chuyện đáng tiếc: "Qua một người mà tội lỗi cùng với sự chết đă đột nhập thế gian, và v́ thế mà sự chết đă xẩy ra cho tất cả mọi người như thể tất cả mọi người đă phạm tội" (Roma 5:12).

Giả dối không xuất phát từ "Thiên Chúa là ánh sáng, nơi Ngài không có ǵ là tăm tối" (1Gioan 1:5). Vậy nếu Thiên Chúa là một Thực Tại Thần Linh, tức Ngài là chính Sự Thật, được phản ảnh nơi Lời Nhập Thể là Chúa Giêsu Kitô (xem Gioan 14:6), th́ những ǵ không phải là sự thật, hay ở ngoài sự thật, hoặc sai sự thật, tất cả đều là giả dối, và đều đă xuất phát từ tạo vật, và v́ thế, giả dối chỉ là một hiện tượng, không thể vĩnh viễn tồn tại và bất biến như chính Sự Thật là Thực Tại Thần Linh vĩnh hằng như Thiên Chúa, trái lại, giả dối sẽ bị tan biến đi khi Sự Thật là Ánh Sáng tỏ rạng: "Ánh sáng thật chiếu soi mọi người đă đến trong thế gian" (Gioan 1:9) - "ánh sáng đă chiếu trong tăm tối, một thứ tăm tối không thể át được ánh sáng" (Gioan 1:5). Bởi thế, cho dù, thực tế cho thấy, suốt gịng lịch sử của nhân loại, sự dữ hầu như quá mănh liệt hầu như khống chế được tất cả sự thật, nhưng tự nó vẫn "không thể nào át được ánh sáng", trái lại, c̣n bị ánh sáng làm tan biến đi nữa, v́ nó thật sự chỉ là một hiện tượng bị thiếu hụt ánh sáng, cần ánh sáng "sự thật ... giải phóng" (Gioan 8:32).

Giả dối đă thực sự sát hại con người, ngay từ ban đầu cho đến tận thế, chẳng những về linh hồn mà c̣n về cả thể lư nữa. Các trận chiến trong suốt gịng lịch sử của loài người từ trước đến nay đều xẩy ra v́ con người sống "giả dối", ở chỗ họ không công nhận anh chị em đồng loại của ḿnh, hay đồng hương của ḿnh, hoặc đồng đạo của ḿnh v.v. cùng là con cái của một Vị Thiên Chúa Hóa Công là Cha trên trời. Các tai ương hoạn nạn được cho là "thiên tai" lại, mỉa mai thay, cũng phát xuất từ "nhân tai", đúng hơn từ chính cái "giả dối" nơi con người và của con người, thành phần không biết tôn trọng thiên nhiên và quí trọng môi sinh trên hành tinh của ḿnh v.v. Những hiện tượng được Chúa Giêsu cảnh báo cho biết vào ngày tận thế: "Sẽ có những trận động đất lớn, và nhiều nơi sẽ có ôn dịch và đói kém; sẽ có những hiện tượng kinh khủng và điềm lạ lớn lao từ trời xuất hiện". (Luca 21:11), bao gồm cả trời đất như thế, cũng xuất phát từ t́nh trạng "giả dối" kinh niên càng ngày càng dữ dội chưa bao giờ thấy, như thể đă lên tới tột độ của nó, bởi con người. Có thể kể đến 4 sự kiện giả dối chính yếu trong gịng lịch sử của nhân loại, đă sát hại con người khủng khiếp, thứ tự như sau: Nguyên Tội, Tháp Babel, Bản Án Giêsu và Triết Lư Minh Tri.

 

Nguyên tội:

Cái "giả dối" đầu tiên nơi con người và của con người được bộc lộ qua việc họ ăn trái cấm, và v́ thế tội lỗi cùng với sự chết mới có thể đột nhập thế gian. Chính con người đă mở cửa cho những ǵ ḿnh không muốn, ḿnh sợ nhất, đó là sống khổ và chết chóc, như trong bản án nguyên tội của họ (xem Khởi Nguyên 3:16-17). Khi bất chấp mệnh lệnh tối cao của Thiên Chúa Hóa Công của ḿnh là con người tác hành một cách "giả dối". Ở chỗ theo ư riêng ḿnh hơn là ư Chúa. Ở chỗ vượt ra ngoài quyền hạn của ḿnh là tạo vật. Ở chỗ tưởng ḿnh có thể làm được tất cả mọi sự theo ư muốn của ḿnh. Nhất là và trên hết là ở chỗ coi ma quỉ hơn Thiên Chúa!

1.21.18 Spiritual Warfare “The Devil and Eve” Genesis 3:1-7 – New ...

Ở chỗ coi ma quỉ hơn Thiên Chúa này mới thấy được hành động "giả dối" bề ngoài bất tuân phục của họ mới thật là kinh hoàng khủng khiếp, cho dù bị băm ra trăm ngàn mảnh cũng không đủ đền tội lỗi ngay từ ban đầu ấy. Và mới thấy được tại sao phải có chính một vị ngang hàng với Thiên Chúa, "nhưng không cứ phải cho ḿnh ngang hành với Thiên Chúa mới được, một đă hóa ra hư không, mặc lấy thân phận tôi đ̣i... và đă vâng lời cho đến chết, dù có phải chết trên thập tự giá" (Philiphê 2:6-8), mới có thể đền lại đệ nhất tội do 2 nguyên tổ này phạm.

Tại sao thế? Xin thưa, qua hành động bất tuân của họ, khách quan mà nói, như thể họ gián tiếp bảo Thiên Chúa vô cùng chân thật là gian dối, chỉ có rắn quĩ mới là sự thật và mới nói thật, mới thương họ hơn là Chúa, nên đă làm lợi cho họ, trong khi đó Chúa lại chơi xấu họ, cố ư giấu diếm họ những ǵ họ mong muốn nhất, là được nên như Thiên Chúa (xem Khởi Nguyên 3:5). Nghĩa là con người tin rắn quỉ vô cùng giả dối và lừa đảo nên làm theo lời dụ dỗ chí t́nh chí lư của hắn, mà đả đảo, truất phế Vị Thiên Chúa Tối Cao Toàn Thiện và Khôn Ngoan của ḿnh, bằng ư riêng làm nên hỏa ngục của ḿnh.

Cái "giả dối' theo ư riêng của con khủng long ngay từ ban đầu (xem Khải Huyền 12:4) đă được 2 nguyên tổ vui mừng chấp nhận và tuân hành như vớ được của quí nhất trên đời, c̣n hơn cả một vườn địa đường tuyệt vời Thiên Chúa đă nhưng không ban cho họ. Tuy nhiên, để ngăn chặn con người khi tiến đến chỗ đă mù quáng lại c̣n mù quáng hơn, nơi cái "giả dối" của ḿnh, Thiên Chúa đă phải, sau bản án nguyên tội, tống khứ họ ra khỏi vườn địa đường ngay (xem Khởi Nguyên 3:23-24):

Tại sao thế? Xin thưa, tại v́ "con người đă trở thành như một kẻ trong chúng ta, biết điều thiện điều ác. Bây giờ, đừng để nó giơ tay hái cả trái cây trường sinh mà ăn và được sống măi" (Khởi Nguyên 3:22), bằng không, đúng thế, họ sẽ lại được con rắn quỉ tinh khôn chỉ cho cách tự chữa lành, ở chỗ, họ chỉ việc làm một việc rất đơn giản và dễ dàng, đó là giơ tay hái trái trường sinh mà ăn, và nhờ trái trường sinh này họ mà được chữa lành thực sự th́ chắc chắn họ tưởng rằng do chính nhờ họ khôn ngoan mà họ được sống trường sinh, mà họ đă cứu được bản thân họ, cho dù Thiên Chúa có trừng phạt họ phải chết chăng nữa!

Cái chết về phần hồn của họ là mất ơn nghĩa Chúa, do nguyên tội họ gây ra, một cái chết thiêng liêng được bộc lộ qua những dấu hiệu chết chóc về phần xác, như bệnh hoạn tật nguyền, và cuối cùng họ thật sự chết đi. T́nh trạng chết chóc về cả linh hồn lẫn thân xác này đă trở thành một thứ bệnh di truyền, và được truyền nhiễm sang con cháu của 2 nguyên tổ, cho tới tận thế, bằng đường sinh dục. Nghĩa là đă là con người, được cha mẹ giao hợp với nhau về sinh lư (xem Gioan 1:13), sinh ra một con người nào trên trần gian này, mang bản tính loài người có cả hồn lẫn xác, th́ đều bị lây nhiễm, với các triệu chứng y như nhau là cuộc đời đau khổ cho đến khi chết đi, và bên trong th́ đầy những đam mê nhục dục và tính mê nết xấu, như mầm mống của nguyên tội. Chị duy có một con người duy nhất được miễn nhiễm là Mẹ Maria!

 

Tháp Babel:

Cái "giả dối" thứ hai từ con người mà phát xuất, một con người đă nhiễm nguyên tội, đă trở nên mù quáng, cho dù là có lư theo lập luận tự nhiên, được họ tỏ lộ ra, đó là ư định và công tŕnh thực hiện một cái Tháp Babel cao ngất trời, như thể thách đố Thiên Chúa Tối Cao, như thể bất chấp Chúa có cho một trận đại hồng thủy 40 ngày nữa, họ cũng không sợ, v́ họ có cái tháp cao ngất trời, ngạo nghễ như chẳng ai làm ǵ được họ. Đó, cái "giả dối" của họ là ở chỗ không biết ḿnh, không chân nhận sự thật về ḿnh, tưởng ḿnh có thể qua mặt Thiên Chúa, nên vẫn tiếp tục sống tội lỗi, không sợ Thiên Chúa trừng phạt...

"Thuở ấy, mọi người đều nói một thứ tiếng và dùng những từ như nhau. Trong khi di chuyển ở phía đông, họ t́m thấy một đồng bằng ở đất Sin-a và định cư tại đó. Họ bảo nhau: 'Nào! Ta đúc gạch và lấy lửa mà nung!' Họ dùng gạch thay v́ đá và lấy nhựa đen làm hồ. Họ nói: 'Nào! Ta hăy xây cho ḿnh một thành phố và một tháp có đỉnh cao chọc trời. Ta phải làm cho danh ta lẫy lừng, để khỏi bị phân tán trên khắp mặt đất'" (Khởi Nguyên 11:1-4).

The Tower of Babel - Bible Story Verses & Meaning

Và chính v́ cứ tiếp tục đâm đầu vô, nhào ḿnh vào ngơ cụt "giả dối" như thế, mà họ lại càng trải qua một t́nh trạng khốn nạn hơn trước, nghĩa là chia rẽ nhau, mà chia rẽ là chết, như linh hồn ĺa khỏi xác, từ đó họ trở thành các dân tộc khác nhau, và bắt đầu ḱnh địch đấu đá nhau. Bởi v́, tất cả những ǵ không xuất phát từ sự thật và được xây dựng trên sự thật, như Tháp Babel của con người ta thời hậu đại hồng thủy, th́ chẳng sớm th́ muộn sẽ bị sụp đổ, cũng bất thành một cảnh thảm thương.

"ĐỨC CHÚA xuống xem thành và tháp con cái loài người đang xây. ĐỨC CHÚA phán: 'Đây, tất cả chúng nó họp thành một dân, nói một thứ tiếng. Chúng mới khởi công mà đă như thế th́ từ nay, chẳng có ǵ chúng định làm mà không làm được. Nào! Ta xuống và làm cho tiếng nói của chúng phải xáo trộn, khiến chúng không ai hiểu ai nữa'Thế là ĐỨC CHÚA phân tán họ từ chỗ đó ra khắp nơi trên mặt đất, và họ phải thôi không xây thành phố nữa. Bởi vậy, người ta đặt tên cho thành ấy là Ba-ben, v́ tại đó, ĐỨC CHÚA đă làm xáo trộn tiếng nói của mọi người trên mặt đất, và cũng từ chỗ đó, ĐỨC CHÚA đă phân tán họ ra khắp nơi trên mặt đất". (Khởi Nguyên 11:5-8)

Đại Dịch Covid-19 toàn cầu hiện nay cũng thế. Nếu con người vào thời hậu đại hồng thủy, chết hết từ người đến vật, những vẫn càng tiếp tục sống "giả dối" hơn nữa, cho dù họ đă được Thiên Chúa, qua Noe, ban cho một niềm hy vọng là dấu hiệu cầu vồng (xem Khởi Nguyên 9:12-16), th́ con người văn minh về khoa học cùng kỹ thuật, và tuyệt đỉnh về văn hóa lẫn nhân quyền ngày nay, mà thoát được nạn Đại Dịch Covid-19 đang làm náo loạn toàn thể nhân loại hiện nay, càng Tây phương đệ nhất thiên hạ càng bị nhiễm lây và bị sát hại, dù không kinh hoàng khủng khiếp bằng đại hồng thủy thời Noe, ở chỗ chết hết cả người lẫn thú như thời ấy, họ chắc càng ngạo nghễ hơn bao giờ hết, bất chấp Thiên Chúa, và tiếp tục lặn ngụp vào "giả dối", tiếp tục ngạo nghễ vươn lên như một Tháp Babel hiện đại, thách thức Đấng là chủ tể lịch sử loài người, thay v́ nhận biết ḿnh tội lỗi mà ăn năn hoán cải, trở về cùng Thiên Chúa, qua Đấng "là đường lối, là sự thật và là sự sống" (Gioan 16:4).

 

Bản Án Giêsu:

Thế nhưng, trong cả 4 cái "giả dối" được đề cập đến một cách tiêu biểu ở đây, chắc chắn không cái "giả dối" nào khủng khiếp bằng cái "giả dối" nơi Bản Án Giêsu. Đúng thế, Bản Án Giêsu cho thấy con người ta, bao gồm 3 thành phần, dân Do Thái, dân ngoại Roma và tông đồ đoàn, toàn là những con người "giả dối" chưa từng thấy và hơn ai hết, v́ là một Bản Án không như các bản án khác, mà là Bản Án đụng chạm đến chính Vị Thiên Chúa làm người nơi nhân vật lịch sử Giêsu Nazarét. Do đó, tội lỗi của con người gây ra cho Đấng vô cùng cũng là một thứ vô cùng "giả dối".

"Giả dối" nơi dân Do Thái nói chung - Ở chỗ nghe theo những lời xúi bẩy của thành phần lănh đạo ghen tức của ḿnh để đồng ḷng lên án Chúa Kitô, Đấng khi vinh quang vào Thành Thánh Giêrusalem "nhiều người cũng lấy áo choàng trải xuống mặt đường, một số khác lại chặt nhành chặt lá ngoài đồng mà rải. Người đi trước, kẻ theo sau, reo ḥ vang dậy: 'Hoan hô! Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Đức Chúa! Chúc tụng triều đại đang tới, triều đại vua Đa-vít, tổ phụ chúng ta. Hoan hô trên các tầng trời!'" (Marco 11:8-10), Đấng được đoàn lũ dân chúng đi theo đông đảo lên Giêrusalem để trông mong được thừa hưởng phần nào đó vinh quang của Người và với Người, cũng chính là Đấng, sau đó không lâu, cũng đám dân qui tụ về Giêrusalem mừng lễ Vượt Qua bấy giờ, đă phũ phàng ḥ hét: "Đóng Đinh nó vào thập giá... Đóng đinh nó vào thập giá" (Marco 15:13-14).

The crowd at Jerusalem call for the execution of Jesus, rather ...

"Giả dối" nơi thành phần trí thức và lănh đạo Do Thái giáo - Ở chỗ chỉ v́ ghen tức mà họ t́m hết cách để giết Chúa Giêsu cho bằng được, dù họ đă được thấy Người làm phép lạ, đă giảng dạy đầy uy thế, đă thu hút được cả một đám đông dân chúng theo đuổi: 1- "Các thượng tế và toàn thể Thượng Hội Đồng th́ t́m chứng gian buộc tội Đức Giê-su để lên án tử h́nh. Nhưng họ t́m không ra, mặc dầu có nhiều kẻ đă đứng ra làm chứng gian" (Mathêu 26:59-60); 2- "Vào mỗi dịp lễ lớn, tổng trấn có lệ phóng thích cho dân chúng một người tù, tuỳ ư họ muốn. Mà khi ấy có một người tù khét tiếng, tên là Ba-ra-ba. Vậy khi đám đông đă tụ họp lại, th́ tổng trấn Phi-la-tô nói với họ: 'Các ngươi muốn ta phóng thích ai cho các ngươi đây? Ba-ra-ba hay Giê-su, cũng gọi là Ki-tô?' Bởi ông thừa biết chỉ v́ ghen tị mà họ nộp Người" (Mathêu 27:15-16); 3- "Các thượng tế và kỳ mục lại xúi đám đông đ̣i tha tên Ba-ra-ba mà giết Đức Giê-su. Tổng trấn hỏi họ: 'Trong hai người này, các người muốn ta tha ai cho các người?' Họ thưa: 'Ba-ra-ba!' (Mathêu 27:20-21).

Jesus' Trial Before the Sanhedrin (Matthew 26) | Life of Jesus

"Giả dối" nơi thành phần dân ngoại, tiêu biểu nơi thẩm quyền của đế quốc Roma thời bấy giờ là viên tổng trấn Philato - Ở chỗ có quyền mà lại nhát sợ trước áp lực của đám dân chúng bị đế quốc Roma oai hùng của ḿnh bảo hộ, đă chiều theo ư muốn gian ác của họ, cho dù biết rằng Đấng bị xử hoàn toàn vô tội: 1- "Ông Phi-la-tô lại ra ngoài và nói với người Do-thái: 'Đây ta dẫn ông ấy ra ngoài cho các người, để các người biết là ta không t́m thấy lư do nào để kết tội ông ấy'. Vậy, Đức Giê-su bước ra ngoài, đầu đội vương miện bằng gai, ḿnh khoác áo choàng đỏ. Ông Phi-la-tô nói với họ: 'Đây là người!' Khi vừa thấy Đức Giê-su, các thượng tế cùng các thuộc hạ liền kêu lên rằng: 'Đóng đinh, đóng đinh nó vào thập giá!' Ông Phi-la-tô bảo họ: 'Các người cứ đem ông này đi mà đóng đinh vào thập giá, v́ phần ta, ta không t́m thấy lư do để kết tội ông ấy'. Người Do-thái đáp lại: 'Chúng tôi có Lề Luật; và chiếu theo Lề Luật, th́ nó phải chết, v́ nó đă xưng ḿnh là Con Thiên Chúa'" (Gioan 19:4-7); 2- "Hôm ấy là ngày áp lễ Vượt Qua, vào khoảng mười hai giờ trưa. Ông Phi-la-tô nói với người Do-thái: 'Đây là vua các người!' Họ liền hô lớn: 'Đem đi! Đem nó đi! Đóng đinh nó vào thập giá!' Ông Phi-la-tô nói với họ: 'Chẳng lẽ ta lại đóng đinh vua các người sao?' Các thượng tế đáp: 'Chúng tôi không có vua nào cả, ngoài Xê-da'. Bấy giờ ông Phi-la-tô trao Đức Giê-su cho họ đóng đinh vào thập giá" (Gioan 19:14-16).

Why did Jesus remain silent?

"Giả dối" nơi thành phần môn đệ tông đồ của Người - Ở chỗ phản bội Người, "tất cả bỏ Người mà tẩu thoát" (Marco 14:50), nhất là lén lút bán Người, và trắng trợn chối bỏ Người:

1- Giuđa Íchca: "Bấy giờ, một người trong Nhóm Mười Hai tên là Giu-đa Ít-ca-ri-ốt, đi gặp các thượng tế mà nói: 'Tôi nộp ông ấy cho quư vị, th́ quư vị muốn cho tôi bao nhiêu'. Họ quyết định cho hắn ba mươi đồng bạc. Từ lúc đó, hắn cố t́m dịp thuận tiện để nộp Đức Giê-su.... Người c̣n đang nói, th́ Giu-đa, một người trong nhóm Mười Hai, đă đến. Cùng đi với hắn, có cả một đám người đông đảo mang gươm giáo gậy gộc. Họ được các thượng tế và kỳ mục trong dân sai đến. Kẻ nộp Người đă cho họ một dấu hiệu, hắn dặn rằng: 'Tôi hôn ai th́ chính là người đó. Các anh bắt lấy!' Ngay lúc đó, Giu-đa tiến lại gần Đức Giê-su và nói: 'Ráp-bi, xin chào Thầy!', rồi hôn Người. Đức Giê-su bảo hắn: 'Này bạn, bạn đến đây làm ǵ th́ cứ làm đi!' Bấy giờ họ tiến đến, tra tay bắt Đức Giê-su" (Mathêu 26:14-16,47-50);

Giotto Arena chapel | Giotto

2- Simon Phêrô: "Ông Si-môn Phê-rô và một môn đệ khác đi theo Đức Giê-su. Người môn đệ này quen biết vị thượng tế, nên cùng với Đức Giê-su vào sân trong của tư dinh vị thượng tế. C̣n ông Phê-rô đứng ở phía ngoài, gần cổng. Người môn đệ kia quen biết vị thượng tế ra nói với chị giữ cổng, rồi dẫn ông Phê-rô vào. Người tớ gái giữ cổng nói với ông Phê-rô: 'Cả bác nữa, bác không thuộc nhóm môn đệ của người ấy sao?' Ông liền đáp: 'Đâu phải'. V́ trời lạnh, các đầy tớ và thuộc hạ đốt than và đứng sưởi ở đó; ông Phê-rô cũng đứng sưởi với họ.... C̣n ông Si-môn Phê-rô th́ vẫn đứng sưởi ở đó. Người ta nói với ông: 'Cả bác nữa, bác không thuộc nhóm môn đệ của ông ấy sao?' Ông liền chối: 'Đâu phải'. Một trong các đầy tớ của vị thượng tế, có họ với người bị ông Phê-rô chém đứt tai, lên tiếng hỏi: 'Tôi đă chẳng thấy bác ở trong vườn với ông ấy sao?' Một lần nữa ông Phê-rô lại chối, và ngay lúc ấy gà liền gáy". (Gioan 18:15-18,25-27).

Peter Denies Jesus | Life of Jesus

Cái "giả dối" ở Bản Án Giêsu này, do 3 thành phần khác nhau, dân Do Thái, dân ngoại và các tông đồ, tùy theo tính cách "giả dối" của ḿnh, đă gây ra cái chết vô cùng đớn đau và nhục nhă cho một vị Thiên Chúa làm người, một tội vô cùng khủng khiếp, một tội trên hết các tội, theo nguyên tắc không thể nào có thể tha thứ, nhất là thành phần đầu mục Do Thái, thành phần đă được chính Người tỏ ḿnh ra cho biết căn tính thần linh của Người, mà chẳng những không chấp nhận lại c̣n lên án giết Người nữa, (xem các bài Phúc Âm tuần IV và V Mùa Chay ngày thường). Cái khác biệt ở đây với 3 cái "giả dối" được đề cập đến trong bài viết phần thứ 3 này đó là, trong khi 3 cái "giả dối" kia gây ra t́nh trạng chết chóc cho toàn thể con người, về cả linh hồn lẫn thể xác, th́ trái lại, cái "giả dối" nơi Bản Án Giêsu này, đă được Thiên Chúa vô cùng nhân hậu và toàn năng lợi dụng, biến thành nó là một sự dữ cả thể, trở thành ơn cứu độ cho tất cả loài người, ở chỗ cứu họ, bao gồm cả các nhân vật "giả dối" trong cuộc, cho khỏi tội lỗi và sự chết.

 

Cách Mạng Minh Tri:

Trong lịch sử thế giới đă xẩy ra nhiều cuộc cách mạng, điển h́nh nhất là về chính trị, chẳng hạn hai cuộc cách mạng nổi tiếng nhất, đó là cuộc cách pháp ở Pháp năm 1789 và cuộc cách mạng ở Nga năm 1917. Tuy nhiên, vê thiên văn học cũng có một cuộc cách mạng cả thể hơn nữa, đến độ đă liên quan đến quan niệm kéo dài hơn cả 1 ngàn năm của nhân loại, đó là cuộc cách mạng do khoa học gia Galileo Galilei người Ư (1564-1642) khám phá và phát động, chủ trương theo khoa học là trái đất quay quanh mặt trời (heliocentricism), chứ không phải mặt trời quay quanh trái đất (geocentrism), như con người vẫn quan sát thấy hằng ngày mặt trời hiện lên ở phía đông và lặn xuống ở phía tây, theo như chủ trương của triết lư Hy Lạp của Aristote (384-322 BC) cũng như triết lư Ai Cập của Platomy (100-170 AD).

Mặt trời là tâm điểm vũ trụ <---> Trái đất là tâm điểm vũ trụ

Tuy nhiên, quan niệm nhân trung, trái đất là chính trong vũ trụ, được căn cứ theo thiên văn học cả hơn ngh́n năm đó, tuy bị đảo lộn bởi khám phá khoa học theo thiên văn học bởi Galileo vào thế kỷ 17, nhưng đă lấy lại được thế quân b́nh và lợi thế ngay bấy giờ bởi René Descarté người Pháp (1596-1650), ở ngay câu "cogito ergo sum - tôi nghĩ nên tôi có" của triết gia kiêm nhà toán học này. Đúng thế, đây là một con dao hai lưỡi, rất nguy hiểm, nó vừa đúng lại vừa sai, nghe rất thích hợp với chủ trương con người là chính, là trên hết: Đúng ở chỗ nhờ ư thức (nghĩ tưởng) mà tôi biết rằng ḿnh hiện hữu, nhưng sai ở chỗ không phải tất cả những ǵ tôi nghĩ đều có, bằng không, những ǵ tôi không nghĩ đến hay không nghĩ ra đều không có, tức là tôi là chủ tể hay chúa tể trong việc tạo nên mọi sự theo tôi nghĩ.

www.onthisday.com/images/people/rene-descartes-...

René Descarté

Nến văn hóa tân tiến của riêng Tây phương hiện nay (bao gồm cả Bắc Mỹ Châu), từ Thời Minh Tri (enlightenment) ấy, đă ảnh hưởng sâu xa đến nền văn hóa Âu Châu suốt 2 thế kỷ 17 tới 19, thậm chí cho tới ngày nay, bắt đầu thập niên thứ ba của thế kỷ 21, càng ngày càng rơ nét hơn bao giờ hết, đă được toàn cầu hóa, theo khuynh hướng tự nhiên càng ngày càng duy nhân bản, tôn thờ tự do của con người và quyền làm người của họ, đến độ tất cả luân thường đạo lư truyền thống trở thành cổ hũ lỗi thời, không c̣n giá trị ǵ nữa, đáng loại bỏ, nhất là bất chấp mọi nguyên tắc luân lư tự nhiên, hoàn toàn duy thực dụng, không c̣n thần linh hay niềm tin nữa, chỉ c̣n lợi lộc theo cá nhân chủ nghĩa là trên hết và trước hết.

Đó là lư do xuất hiện tác phẩm "Hồi Niệm và Căn Tính - Memory and Identity" của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, vào ngày 22/2/2005, trước khi ngài qua đời 1 tháng rưỡi. Tác phẩm này, về nội dung và theo người viết đă đọc ngay khi nó được phát hành bằng ấn bản Anh ngữ năm 2005, là lời trăn trối của vị giáo hoàng triết gia nhân bản người Balan này muốn nhắn nhủ Âu Châu nói riêng và Tây phương nói chung, có thể tóm gọn như sau: Âu Châu hăy nhớ lại (memory) căn tính (identity) đang bị mất rễ kẻo nguy hiểm và quá trễ.

Hardcover Memory and Identity Book 

Đúng thế, ở chương 2 về “Những Ư Hệ của Sự Dữ”, trang 7-12, trong tác phẩm “Hồi Niệm và Căn Tính” này, vị giáo hoàng tác giả đă nhận định thời cuộc về văn hóa Âu Châu như sau:

Qua năm tháng, tôi càng ngày càng thâm tín rằng các thứ ư hệ sự dữ được cắm rễ sâu trong lịch sử tư tưởng triết học Âu Châu. Ở đây tôi cần phải đề cập tới một số khía cạnh của lịch sử Âu Châu, nhất là các xu hướng văn hóa chủ chốt của nó. Khi bức thông điệp về Chúa Thánh Thần được ban hành (18/5/1986), đă xẩy ra một số phản ứng tiêu cực từ một số thành phần ở Tây Phương. Cái ǵ đă thúc động những phản ứng ấy? Chúng xuất phát từ cùng nguồn mạch được gọi là chủ nghĩa Minh Tri Âu Châu trên hai thế kỷ trước đó, nhất là Minh Tri Pháp quốc, mặc dù không nói đến các kiểu Minh Tri khác như Anh, Đức, Tây Ban Nha và Ư. Chủ nghĩa Minh Tri ở Balan theo đường lối riêng của ḿnh. Tuy nhiên, Nga hoàn toàn thoát khỏi cuộc đột biến Minh Tri này. Ở Nga, cuộc khủng hoảng của truyền thống Kitô giáo xuất phát từ một hướng khác, được bùng lên vào đầu thế kỷ 20 một cách mănh liệt hơn nữa nơi h́nh thức của cuộc cách mạng Mat-xít vô thần cực đoan.

Để hiểu rơ hơn về hiện tượng này, chúng ta cần phải trở về với giai đoạn trước Thời Minh Tri, nhất là với cuộc cách mạng gây ra bởi tư tưởng triết lư của Descartes. Câu cogito ergo sum (tôi nghĩ nên tôi là) là những ǵ đă làm biến đổi tận gốc rễ đường lối thể hiện triết học. Vào giai đoạn trước Descartes th́ triết lư, vấn đề phải nói là cogito (nghĩ tưởng) hay nói cách khác là cognosco (ư nghĩ), yếu tố thấp hơn esse (yếu tính), một yếu tố được coi là phải có trước. Thế nhưng, đối với Descartes, yếu tính lại là những ǵ thứ yếu, và ông cho cogito (nghĩ tưởng) là tiền hữu. Điều này chẳng những làm thay đổi chiều hướng triết lư hóa mà c̣n đánh dấu một cuộc dứt khoát loại trừ những ǵ triết lư vẫn có cho tới bấy giờ, nhất là triết lư của Thánh Tôma Aquinas được gọi là triết lư về esse (yếu tính). Trước đó, mọi sự đều được giải thích theo quan điểm yếu tính và việc giải thích mọi sự đều được căn cứ vào quan điểm này. Thiên Chúa, một Hữu Thể Toàn Măn (Ens subsistens) được tin là căn nguyên thiết yếu của hết mọi vật được tạo thành, bao gồm cả con người - ens non subsistens, ens participatum. Câu cogito ergo sum đă đánh dấu một cuộc thoát ly từ chính giới tuyến suy nghĩ ấy. Giờ đây ens cogitans (vật nghĩ tưởng) đă chiếm phần ưu thế. Sau Descartes, triết lư trở thành một khoa học thuần nghĩ tưởng: tất cả esse (yếu tính) – nơi cả thế giới tạo sinh lẫn Hóa Công – đều ở trong phạm vi của cogito (nghĩ tưởng), như những ǵ được chất chứa nơi tâm thức con người. Triết học bấy giờ tự cho ḿnh là các hữu thể như nội dung của tâm thức, chứ không phải các hữu thể như những ǵ hiện hữu tách biệt khỏi nó.

“… Những diễn tiến về triết lư xẩy ra ở Tây Âu sau Thời Minh Tri. Trong các điều được nói tới, người ta nói về vấn đề ‘suy thoái của chủ nghĩa thực thể Tôma’, và vấn đề này được hiểu là bao gồm cả việc loại bỏ đi Kitô giáo là một thứ nguồn mạch cho việc triết lư hóa. Đặc biệt là ngay cả vấn đề có thể đạt tới Thiên Chúa cũng được xét lại. Theo lư lẽ của cogito ergo sum th́ Thiên Chúa trở thành một yếu tố trong tâm thức của con người; Ngài không c̣n được coi là ư nghĩa tối hậu cho cái sum (là) của con người nữa. Ngài cũng chẳng c̣n là Ens subsistens hay ‘Hữu Thể Toàn Măn’ nữa, không c̣n là Đấng Hóa Công, là Đấng làm cho mọi sự hiện hữu, tệ nhất là Ngài không c̣n là Đấng ban ḿnh nơi mầu nhiệm Nhập Thể, mầu nhiệm Cứu Chuộc và mầu nhiệm ân sủng nữa. Vị Thiên Chúa của Mạc Khải không c̣n hiện hữu như  ‘Thiên Chúa của các triết gia’ nữa. Tất cả những ǵ c̣n lại chỉ là ư tưởng về Thiên Chúa mà thôi, một đề tài tùy tâm tưởng con người khám phá.

Như thế, các nền tảng về ‘triết lư sự dữ’ cũng bị sụp đổ theo. Sự dữ, theo ư nghĩa thực thể th́ nó chỉ hiện hữu trong tương quan với sự thiện, nhất là với Thiên Chúa, Sự Thiện tối cao. Đó là sự dữ được Sách Khởi Nguyên nói tới. Chính từ quan điểm này mới có thể hiểu được nguyên tội, cũng thế, mới có thể hiểu được tất cả mọi cá tội. Sự dữ này đă được Chúa Kitô cứu chuộc trên Thập Tự Giá. Nói một cách chính xác th́ con người được cứu chuộc và thông phần vào sự sống của Thiên Chúa nhờ việc cứu độ của Chúa Kitô. Tất cả những điều ấy, toàn thể thảm kịch của lịch sử cứu độ ấy đă biến mất đối với chủ nghĩa Minh Tri. Chỉ c̣n lại một ḿnh con người mà thôi: một ḿnh con người đóng vai như là một tay làm nên lịch sử của họ cùng với văn minh của họ; một ḿnh con người đóng vai như là một kẻ quyết định điều thiện sự ác, như là một kẻ muốn hiện hữu và tác hành như thể không có Thiên Chúa etsi Deus non daretur.

Nếu con người có thể tự ḿnh quyết định, không cần Thiên Chúa, những ǵ là thiện và những ǵ là ác, th́ họ cũng có thể quyết định hủy diệt cả một nhóm người. Những quyết định kiểu ấy đă được thực hiện, chẳng hạn, bởi những kẻ cầm quyền Third Reich (biệt chú của người dịch: tức Chế Độ Nazi ở Đức 1933-1945, sau hai đế quốc trước đó là Đế Quốc Đức 1871-1918 và Đế Quốc Rôma Thánh 962-1806) bằng đường lối dân chủ, trong việc chỉ lạm dụng quyền bính của ḿnh để thực hiện những dự án gian ác của ư hệ Xă Hội Quốc Gia theo các nguyên tắc duy chủng tộc. Những quyết định tương tự cũng được thực hiện bởi đảng Cộng sản ở Nga Sô cũng như ở các xứ sở khác theo ư hệ Mát Xít. Đó là cái lư lẽ giành để diệt chủng người Do Thái, cùng các nhóm khác như nhân dân Romania, thành phần dân quê xứ Ukraine, và hàng giáo sĩ Chính Thống lẫn Công Giáo ở Nga, ở Belarus và cả ở bên ngoài rặng núi Urals (biệt chú của người dịch: một rặng núi ở Nga thường được coi là lằn biên phân chia ranh giới giữa Âu Châu và Á Châu). Cũng thế, tất cả những ai ‘không thuận lợi’ cho chế độ đều bị bách hại; chẳng hạn, thành phần không c̣n là chiến binh Tháng Chín 1939, những người lính thuộc Quân Đội Quốc Gia ở Balan sau Thế Chiến Thứ Hai, và những người thuộc thành phần trí thức không chấp nhận ư hệ Mát Xít hay Nazi. B́nh thường cuộc bách hại này là việc bị loại trừ về thể lư, nhưng đôi khi bị loại trừ về luân lư nữa, ở chỗ, con người không nhiều th́ ít bị cấm đoán hành sử các quyền lợi của ḿnh…”

 

image.png
 

Trong tác phẩm “Vượt Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng” của ḿnh, được xuất bản vào năm 1994 (ở chương ‘What Has Become of The ‘History of Salvation’, ấn bản Anh ngữ, trang 50-53), vị giáo hoàng triết gia nhân bản Kitô giáo Gioan Phaolô II này c̣n cho thấy căn nguyên của cuộc khủng hoảng văn hóa, của t́nh trạng phá sản đạo nghĩa ở riêng Tây Phương và chung thế giới hiện đại, để rồi từ đó, ngài đă mở đường máu cho con người như sau:

Tại sao tất những điều ấy xẩy ra? Căn nguyên của những ư hệ hậu Chủ Nghĩa Minh Tri này là ǵ? Câu trả lời dễ thôi, ở chỗ: nó xẩy ra là v́ việc phủ nhận Thiên Chúa qua (như) Vị Hóa Công, từ đó phủ nhận Ngài qua (như) nguồn mạch quyết định lành dữ. Nó xẩy ra là v́ việc phủ nhận những ǵ tối hậu tạo nên chúng ta là con người, tức là loại trừ quan niệm bản tính con người là một ‘thực tại được ban tặng’; vị trí của quan niệm này đă bị thay thế bằng một ‘sản phẩm tư tưởng’ được tư do h́nh thành và tự do khả hoán theo hoàn cảnh. Tôi tin rằng nếu t́m hiểu kỹ lưỡng hơn nữa về vấn đề này chúng ta có thể vượt ra ngoài biên giới Descartes nữa. Nếu chúng ta muốn nói một cách hợp t́nh hợp lư về thiện ác, chúng ta cần phải trở về với Thánh Tôma Aquinas, tức là trở về với loại triết lư hiện thể. Chẳng hạn, với phương pháp hiện tượng học, chúng ta có thể học hỏi những kinh nghiệm về luân lư, tôn giáo, hay đơn giản như việc làm người ra sao, để nhờ những kinh nghiệm ấy kiến thức của chúng ta càng thêm phong phú. Tuy nhiên, chúng ta không được quên rằng, tất cả những phân tích này đă mặc nhiên nhận thức thực tại về Hữu Thể Tối Cao cũng như thực tại về con người là một tạo sinh. Nếu chúng ta không bắt đầu từ những nhận thức theo ‘chủ nghĩa thực thể’ ấy chúng ta sẽ đi đến chỗ trống rỗng mà thôi”.

I found Crossing the Threshold of Hope (unabridged audio) by John ...

Tóm lại, theo ĐTC GPII, sở dĩ con người văn minh ngày nay nói chung và thế giới Tây Phương Kitô giáo nói riêng đi đến t́nh trạng bị khủng hoảng về văn hóa và đạo lư, đến nỗi đă thực hiện những hành động gian ác chưa từng thấy, như ra tay diệt chủng bởi cả hận thù lẫn luật pháp dân chủ trong thế kỷ 20, là v́ con người đă trở thành vô thần, đă sống như không có Thiên Chúa, đă cho ḿnh là chúa tể muốn làm ǵ th́ làm, bởi thế, xă hội loài người càng băng hoại, cho đến khi con người, nhờ “hồi niệm” mà nhận ra “căn tính” của ḿnh, và sống căn tính của ḿnh, với sự thật làm người của ḿnh trước nhan Thiên Chúa.

Cái "giả dối" mang tính cách văn minh tân tiến từ Thời Minh Tri, được bộc phát nơi chủ nghĩa duy nhân bản, chỉ biết có con người, lấy con người là chính ấy, không ngờ, phũ phàng thay, đă đi đến chỗ cá lớn nuốt cá bé, đến chỗ mạnh được yếu thua, hoàn toàn như luật rừng, điển h́nh nhất là thai mẫu được quyền giết thai nhi, một hành động mà loài động vật không "nhân linh ư vạn vật" như con người đă từng làm, và thậm chí c̣n đi đến chỗ sống hoang đường hơn bao giờ hết, ở chỗ đồng tính hôn nhân, hạ phẩm giá con người xuống c̣n thua con vật, loài không hề có chuyện đực đực ăn nằm với nhau và cái cái giao hợp với nhau.

 

Giả dối: Tên Lăng Loàn cuối thời

Tất cả những ǵ quái gở đang diễn ra vô cùng "giả trá" trên thế giới văn minh nhưng duy nhân bản vô thần ngày nay phải chăng là "tên gian ác hay tên lăng loàn - the lawless one" đă được Thánh Phaolô tiên báo trong Thư 2 gửi Kitô hữu Thessalonica 2:1-4,7,9-12), và đă được Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cảm thấy như đă hoàn toàn ứng nghiệm trong bài giảng của ngài ở Balan ngày Chúa Nhật 18-8-2002.

Tên Lăng Loàn được tiên báo:

"Thưa anh em, về ngày Đức Giê-su Ki-tô, Chúa chúng ta, quang lâm và tập hợp chúng ta về với Người, tôi xin anh em điều này: nếu có ai bảo rằng chúng tôi đă được thần khí mặc khải, hoặc đă nói, đă viết thư quả quyết rằng ngày của Chúa gần đến, th́ anh em đừng vội để cho tinh thần dao động, cũng đừng hoảng sợ. Đừng để ai lừa dối anh em bất cứ cách nào. V́ trước hết phải xẩy ra t́nh trạng bội giáo và xuất hiện tên lăng loàn, một tên hư hỏng, tên chống đối và tôn ḿnh lên trên tất cả những ǵ được gọi là thần và được sùng bái, thậm chí nó c̣n ngồi trong Đền Thờ Thiên Chúa và tự xưng là Thiên Chúa... Thật vậy, mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành..., tên này xuất hiện là do tác động của Xa-tan, có kèm theo đủ thứ phép mầu, dấu lạ, điềm thiêng, và đủ mọi mưu gian chước dối, nhằm hại những kẻ phải hư mất, v́ đă không đón nhận ḷng yêu mến chân lư để được cứu độ. V́ thế Thiên Chúa gửi đến một sức mạnh mê hoặc làm cho chúng tin theo sự dối trá; như vậy, tất cả những kẻ không tin sự thật, nhưng ưa thích sự gian ác, th́ sẽ bị kết án".

2 Thessalonians 2:1-12 - Study Through the Word

"T́nh trạng bội giáo (the apostasy)", có bản dịch là "t́nh trạng bỏ đạo tập thể" không đang xẩy ra ở thế giới Tây phương hay sao: những cuộc trưng cầu dân ư cho thấy đa số dân chúng Kitô giáo Âu Châu chấp nhận đồng tính hôn nhân và phá thai v.v. không phải là sự kiện cho thấy "t́nh trạng bội giáo" này hay sao? Các nhà thờ ở Âu Châu bị bỏ hoang hay hiếm người dự lễ, cùng với sự kiện ơn gọi tu tŕ và linh mục càng khan hiếm đến lo ngại, không chứng tỏ "t́nh trạng bỏ đạo tập thể" hay sao? Thậm chí, Kitô hữu ngày nay, không những bị bách hại và sát hại ở thế giới cộng sản vô thần, và thế giới Hồi giáo cực đoan, mà c̣n ở ngay cả thế giới Tây phương, vẫn được tín đồ Hồi giáo đồng hóa với Kitô giáo.

"Xuất hiện tên lăng loàn, một tên hư hỏng, tên chống đối và tôn ḿnh lên trên tất cả những ǵ được gọi là thần và được sùng bái, thậm chí nó c̣n ngồi trong Đền Thờ Thiên Chúa và tự xưng là Thiên Chúa". Thật vậy, đó chính là chân tướng của tên lăng loàn, tôn sùng loài người hơn Thiên Chúa, coi loài người là trên hết và là tất cả, muốn làm ǵ th́ làm, qua các thứ đạo luật phi nhân bản và luân thường đạo lư, như luật cho phép phá thai, hay luật cho hôn nhân đồng tính, hoặc cho phép trợ sinh an tử và triệt sinh trợ tử v.v. Câu tiên báo này của Thánh Phaolô đă được lập lại nơi bài giảng của Thánh Gioan Phaolô II dưới đây:

Tên Lăng Loàn đă ứng nghiệm:

Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, vị giáo hoàng dường như được Chúa Giêsu ám chỉ là "tia sáng vọt ra từ Balan để sửa soạn cho thế giới lần đến cuối cùng của Cha" (Thánh Faustina - Nhật Kư 1732), và "tia sáng" này quả nhiên hoàn toàn bất ngờ trước cả Giáo Hội hoàn vũ và thế giới xuất hiện vào ngày 16/10/1978, sau 455 năm không có một giáo hoàng nào ngoài Ư quốc, mà lại là vị giáo hoàng xuất thân từ một nước cộng sản Đông Âu mới chết chứ, một vị mà tiểu sử của ngài cho thấy, chính ư đồ gian trá của cộng sản Balan về ngài ở việc được bổ nhiệm làm tổng giám mục tổng giáo phận Krakow, lại được Đấng Quan Pḥng Thần Linh là chủ tế lịch sử loài người lợi dụng, để thực hiện ư định của Ngài trong việc cho bất ngờ xuất hiện "tia sáng từ Balan" này.

Trong dịp ngôi Đền Thánh Ḷng Thương Xót Chúa ở Balan, ngay tại khu vực của ḍng Chị Thánh Faustina, được xây từ năm 1999 và hoàn thành vào năm 2002, ngài đă về lại Balan, lần thứ 8 trong giáo triều dài 26 năm rưỡi (10/1978 - 4/2005) và trong 104 chuyến tông du của ngài, để thánh hiến Đền Thánh Ḷng Thương Xót Chúa này vào ngày Thứ Bảy 17/8/2002, đồng thời ngài cũng lợi dụng hiến dâng cả loài người cho Ḷng Thương Xót Chúa lần đầu tiên trong lịch sử của Giáo Hội, như Đức Thánh Cha Lêô lần đầu tiên đă hiến dâng cả loài người cho Thánh Tâm Chúa Giêsu vào ngày 11/6/1899, và Đức Thánh Cha Piô XII lần đầu tiên đă hiến dâng loài người cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria ngày 31/10/1942, nhân dịp 25 năm Biến Cố Thánh Mẫu Fatima.

Hôm sau, Chúa Nhật ngày 18/8/2002, nhân dịp 4 phong chân phước về Ḷng Thương Xót Chúa của Balan, trong bài giảng, ngài đă bày tỏ cảm nhận của ngài về hiện trạng con người nói chung, và thế giới Tây phương nói riêng, đang bị chủ nghĩa duy nhân bản, đóng vai là "tên lăng loàn / tên gian ác", như Thánh Phaolô đă đề cập đến, hoành hành như là một chúa tể trần gian, nơi nền văn hóa đă thực sự nồng nặc tử khí vô thần của họ, những cảm nhận như thể hoàn toàn phản ảnh lời tiên báo của Thánh Phaolô cho Kitô hữu Thessalonica, thậm chí cả đến từ ngữ được vị giáo hoàng này sử dụng, khiến người đọc có cảm tưởng như ngài muốn minh định rằng cho đến nay đă hoàn toàn ứng nghiệm về "tên lăng loàn / tên gian ác" nơi lịch sử của thế giới tân tiến ngày nay:

Our Hope and Remedy | The Divine Mercy

"Con người thường sống như thể Thiên Chúa không hiện hữu, thậm chí đặt ḿnh vào vị thế của Thiên Chúa nữa. Họ tự cho ḿnh quyền hành của một Vị Tạo Hóa trong việc can thiệp vào mầu nhiệm sự sống con người. Họ muốn định đoạt sự sống con người bằng cách léo lái việc truyền giống cũng như muốn thiết định giới hạn sự chết. Khi loại trừ lề luật thần linh và những nguyên tắc luân lư, họ công khai tấn công cơ cấu gia đ́nh. Bằng những cách thức khác nhau, họ cố gắng làm cho Thiên Chúa phải im hơi lặng tiếng nơi tâm can của con người; họ muốn làm cho Thiên Chúa 'hoàn toàn khuất bóng' nơi văn hóa và lương tâm các dân tộc. 'Mầu nhiệm gian ác' tiếp tục đánh dấu cái thực tại của thế giới này".

Thánh Phaolô tiên báo: "xuất hiện tên lăng loàn, một tên hư hỏng, tên chống đối và tôn ḿnh lên trên tất cả những ǵ được gọi là thần và được sùng bái, thậm chí nó c̣n ngồi trong Đền Thờ Thiên Chúa và tự xưng là Thiên Chúa" - Vị giáo hoàng mở màn cho giáo triều dài thứ 3 trong Giáo Hội (thứ nhất là giáo hoàng Phêrô và thứ hai là giáo hoàng Piô IX), vị giáo hoàng đă khai triều của ḿnh bằng lời kêu gọi "đừng sợ, hăy mở rộng các cánh cửa cho Chúa Kitô!" vô cùng chí lư và khẩn thiết, đă công nhận là chính xác với thời điểm của ngài, khi ngài đă lập lại lời tiên báo ấy một cách thời đại và cụ thể hơn như thế này: "Con người thường sống như thể Thiên Chúa không hiện hữu, thậm chí đặt ḿnh vào vị thế của Thiên Chúa nữa. Họ tự cho ḿnh quyền hành của một Vị Tạo Hóa...".

Thánh Phaolô tiên báo: "mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành" - Vị giáo hoàng đưa Giáo Hội hoàn vũ tiến vào ngàn năm thứ 3 Kitô giáo công nhận đă ứng nghiệm nơi thế giới vàthời điểm của ngài hơn bao giờ hết như sau: "'Mầu nhiệm gian ác' tiếp tục đánh dấu cái thực tại của thế giới này".
 

 

Từ "Giả dối" đến Đại Dịch Covid-19

Tất cả chúng ta đang sống trong một thế giới văn minh vật chất về khoa học tân tiến và kỷ thuật tối tân, cũng như trong một thế giới nhân bản chưa từng có trong lịch sử loài người, về phương diện nhân quyền và tự do. Tuy nhiên, chúng ta vẫn đang cảm nghiệm thấy t́nh trạng tàn lụi của thế giới này, v́ nó đang quay cuồng với cơn lốc "văn hóa sự chết" (ĐTC Gioan Phaolô II) và "văn hóa tận số" (ĐTC Phanxicô). Theo một số dữ kiện đáng lo lắng mới đây th́ thế giới này dường như đang lao đầu đến chỗ tự diệt, bao gồm hai mối đe dọa chính, đó là mối đe dọa về tai họa nguyên tử và mối đe dọa về hiện tượng hâm nóng toàn cầu.

Oái oăm thay, chính lúc con người không chịu chung tay chiến đấu với t́nh trạng hâm nóng toàn cầu như thế, một cách gián tiếp là muốn tự hủy hoại ḿnh đi, trong khi lại sợ bị tiêu diệt, bị tai ương gây ra bởi phản ứng bất lợi của t́nh trạng hâm nóng toàn cầu càng ngày càng gia tăng do chính ḿnh châm ng̣i, th́ đại dịch covid-19 toàn cầu đột nhiên đă xuất hiện, vào đúng thời điểm cuối năm 2019 ấy, đang làm cho loài người khắp nơi trên thế giới hiện nay hoảng loạn, càng ngày càng bị nó lây nhiễm và sát hại, hậu quả của con người hiện đại ngày nay sống "giả dối", không quyết tâm giải quyết t́nh trạng hâm nóng toàn cầu!  

Trong một bài viết của Báo Đài RFI Pháp quốc đăng ngày 31/3/2020, đă "tổng hợp nhận định của một số chuyên gia, nhà nghiên cứu Pháp trong lĩnh vực sinh thái học về chủ đề 'Cội rễ của đại dịch Covid-19'’", với câu khai mở "khi rừng già bị hủy hoại, thú hoang bị tận diệt, virus bành trướng tấn công con người là điều 'không tránh khỏi’", và lời giới thiệu như thế này: "Tháng 01/2020, siêu vi gây dịch Covid-19 làm rung chuyển Trung Quốc. Ít tuần sau đến lượt toàn thế giới. Nhiều người t́m căn nguyên trong việc Bắc Kinh giấu dịch khiến quốc tế bị động. Không ít người phê phán phương Tây chủ quan. Tuy nhiên giới khoa học về sinh thái chỉ ra cội rễ sâu xa của đại dịch chưa từng có. Đó là nền văn minh công nghiệp đương đại lấy khai thác triệt để thiên nhiên làm mục tiêu". 

V́ sao phá hủy rừng già, tận diệt thú hoang là cội nguồn dẫn đến đại dịch? 

Cho đến nay, vẫn c̣n nhiều bí ẩn bao trùm xung quanh sự xuất hiện của virus corona mới gây bệnh Covid-19, tên khoa học là SARS-CoV-2, đang khiến toàn thế giới chao đảo, đặc biệt trong bối cảnh Bắc Kinh không tạo điều kiện cho giới khoa học quốc tế đến thành phố Vũ Hán, nơi dịch bùng phát, tiếp cận hiện trường. Không ít người đặt giả thiết loài virus này thoát ra từ một pḥng thí nghiệm đặc biệt ở Vũ Hán, chuyên nghiên cứu về các virus nguy hiểm. Thậm chí có người c̣n cho virus SARS-CoV-2 là một vũ khí sinh học bí mật. Không đi vào các nhận định, suy luận khó kiểm chứng này, về đại dịch Covid-19, giới sinh thái nh́n chung đều thống nhất ở một điểm: virus SARS-CoV-2, gây dịch Covid-19 có nguồn gốc động vật hoang dă, cũng giống như khoảng một nửa số loài virus tấn công con người, từ gần một thế kỷ nay. 

Từ virus gây bệnh Sida (được cho là truyền từ loài vượn), đến Ebola ở Tây Phi (truyền qua dơi), hay virus H5N1 (truyền qua chim), hay bệnh sốt rét, sốt xuất huyết hay Zika tại châu Mỹ (truyền qua muỗi)…virus SARS xuất hiện tại châu Á năm 2002 (được truyền từ cầy hương)… Việc phá hủy rừng, để trồng trọt, xây dựng thành phố, khiến các loài động vật hoang dă mất nơi sinh sống làm gia tăng nguy cơ động vật hoang tiếp xúc với động vật nhà, với con người, khiến virus dễ dàng bành trướng. 

Trong một bài trả lởi phỏng vấn báo Libération, ông Serge Morand, giám đốc nghiên cứu CNRS, chuyên gia về sinh thái học y tế, nhấn mạnh đến t́nh trạng, kể từ những năm 1960 đến nay (tương đương với thời kỳ công nghiệp hoá mănh liệt trên quy mô toàn cầu), ‘‘ngày càng có nhiều bệnh dịch trong năm hơn, dịch bệnh lan rộng hơn…’’, tỉ lệ các dịch bệnh được gọi là ở quy mô ‘lịch sử’’ nhiều hơn (bài '‘La crise du coronavirus est une crise écologique / Khủng hoảng virus corona là một cuộc khủng hoảng sinh thái’’, ngày 26/03/2020). 

Theo nhà sinh thái học Serge Morand, có ba nhân tố đồng thời khiến dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật nói chung, động vật hoang dă nói riêng, bùng phát. Ba nhân tố đều liên quan đến vấn đề đa dạng sinh học. 

Thứ nhất là sự suy giảm ngày một nghiêm trọng của đa dạng sinh học, nói cách khác, tốc độ tuyệt chủng các giống loài gia tăng. 

Thứ hai là nông nghiệp ngày càng biến thành một ngành công nghiệp, nhân tố góp phần mạnh mẽ vào sự suy giảm đa dạng sinh học. 

Thứ ba là sự phát triển đột biến của ngành giao thông hàng hoá và vận tải người. Sự phát triển về giao thông này vừa là nhân tố khiến dịch bệnh dễ dàng lan rộng, do các tiếp xúc gia tăng giữa người với người, về tần số, về số lượng, vừa là yếu tố kích thích sự phát triển của các ngành sản xuất coi khai thác ‘‘tài nguyên’’ thiên nhiên hoang dă là mục tiêu. Giao thông tăng trưởng gắn liền với kinh tế tăng trưởng, nhưng cũng là con đường giúp dịch bệnh tăng trưởng đột biến, dễ dàng di chuyển từ vùng này đến vùng khác. 

Một vài con số minh hoạ: Thế giới hiện nay có 1,5 tỉ ḅ nuôi, 25 tỉ gà nuôi, hàng tỉ con heo… Tất cả thường được nuôi bằng các loại hạt được trồng theo phương thức công nghiệp hoá, như đậu tương. Để có diện tích nuôi gia súc, gia cầm, đất trồng cây làm thức ăn cho chúng, các diện tích rừng khổng lồ đă bị hủy diệt… Các loài động vật hoang dă, bị dồn đuổi, ngày càng đến gần hơn, nhiều hơn với thế giới con người… Vận tải hàng không, tăng gấp 12 lần giữa năm 1960 đến 2018, giao thông hàng hải cũng tương tự… Tất cả những yếu tố này quá đủ làm nguyên liệu cho "những trái bom’’ dịch bệnh, sẵn sàng phát nổ. 

Những con đường đưa các sinh vật ‘‘nguy hiểm’’ đến với thế giới con người

Nhà sinh thái học Rodolphe Golza, giám đốc nghiên cứu IRD, trong bài trả lời tuần báo L’Obs, lưu ư đến tập quán buôn bán động vật hoang dă, làm thực phẩm hay v́ các mục tiêu khác, trở nên hết sức phổ biến, với quy mô lớn tại Trung Quốc, tạo nên một không gian lư tưởng cho sự tăng trưởng của nhiều loài siêu vi, kênh truyền virus dễ dàng từ động vật sang người (bài ‘‘ ‘Le Covid-19 était inévitable, et même prévisible’ du fait de notre impact écologique  / ‘‘ ‘Covid - 19 là không thể tránh khỏi thậm chí có thể báo trước’ do tác động sinh thái của xă hội con người ’’, ngày 17/03/2020). 

Giám đốc nghiên cứu sinh thái học, Viện IRD, nhấn mạnh đến việc khi không gian sinh sống truyền thống của các loài sinh vật hoang dă bị phá hủy, do con người hay do thiên tai, các mầm bệnh được truyền đi khắp nơi, trong quá tŕnh này, trong một số điều kiện nhất định, chúng có thể t́m được các vật trung gian phù hợp hơn, trở thành các phương tiện truyền bệnh hiệu quả hơn. Ông đặc biệt chú ư đến việc một số không gian sinh sống bị phá hủy dẫn đến sự diệt vong của một số giống loài tuy mang các bệnh truyền nhiễm, nhưng khả năng lây lan không cao, việc chúng bị hủy diệt khiến virus bành trướng, phát triển theo nhiều con đường bất thường. Đây là điều mà ông gọi là ‘‘hiệu ứng lan toả’’. 

Để virus từ một động vật hoang dă truyền được đến con người và trở thành yếu tố gây dịch bệnh, virus thường phải sự đột biến về gen, mới có thể xâm nhập vào tế bào người. Cụ thể về dịch Covid-19, theo giáo sư Serge Morand, virus corona mới xuất phát từ loại dơi (‘‘khả năng chắc chắn đến 98%’’), việc biến đổi về gen để thích ứng với cơ thể người xảy ra trong quá tŕnh chúng sống kư sinh trên một động vật trung gian (có thể là qua loài tê tê hoặc một loài khác). Và loài vật trung gian này thường là một loại vật hoang dă có nhiều tiếp xúc với con người.   

Thuần hóa các động vật hoang: Một kênh truyền bệnh chính

Theo các nhà sinh thái học, việc thuần hóa các động vật hoang dă đă từng là nguyên nhân dẫn đến nhiều căn bệnh truyền nhiễm hiện nay, như cúm, sởi, sởi Đức, bệnh đậu mùa hay quai bị… Loại người chúng ta cùng với chó, ḅ hay lợn, có nhiều căn bệnh chung hơn là so với giữa người với thỏ, bởi với ba loài trên, thời gian thuần hoá diễn ra vào khoảng 17.000 đến 10.000 năm trước, loài thỏ mới chỉ được thuần hóa từ 2.000 năm nay. Bệnh truyền nhiễm cũng đến từ loài chuột (sống cạnh loài người từ khoảng 10.000 năm). Loài chuột làm trung gian truyền các bệnh từ các loại gặm nhấm hoang dă sang người, loài chó truyền các bệnh từ chồn hay sói. Về phía các loài chim, vịt nhà là nơi trung gian truyền các virus gây cúm từ vịt hoang… Việc thuần hóa một số giống loài mới đây, ví dụ như nuôi chồn tại nhiều nước Đông Nam Á, để phục vụ cho ngành sản xuất ''cà phê chồn'', có thể là các kênh truyền bệnh mới. 

Triệt phá môi trường nuôi dưỡng các siêu vi có phải là giải pháp ? 

Một số người muốn tận diệt một số giống loài được coi là mang bệnh để huỷ bỏ hết nơi trú ẩn của virus, giúp loài người không c̣n bị dịch bệnh quấy rối. Giấc mơ này cũng tựa như việc tiêu huỷ hết rừng để không c̣n bị cháy rừng. Theo các nhà sinh thái học, th́ cần phải làm điều ngược lại. Có một thực tế là số lượng bệnh truyền nhiễm càng tăng khi các giống loài càng bị tiêu diệt, siêu vi sẽ tản đi khắp nơi để t́m đường sống. Chuyên gia Serge Morand lưu ư là chính việc bảo vệ các môi trường tự nhiên, phong phú về hệ sinh thái, khiến các loài virus có thể gây bệnh, tuy hiện diện nhiều, nhưng chúng sống gắn liền và phụ thuộc vào một số địa bàn cụ thể, hay nói cách khác ăn ở yên lành tại đấy, không thể di chuyển dễ dàng sang nơi khác, để gây các dịch lớn. 

Về dịch bệnh và chăn nuôi, nhà sinh thái học Serge Morand tố cáo phương pháp dập dịch gia cầm bằng cách tiêu diệt ồ ạt các giống gia cầm địa phương, để thay thế bằng các giống công nghiệp, được cho là thích hợp với ‘‘chăn nuôi lớn’’, như trong dịch H5N1 tại Thái Lan (năm 2004), dịch cúm gia cầm

...