Đaminh
Maria cao tấn tĩnh, BVL
Moisen Gẫy Cánh
Nội Dung
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thế Giới Kitô Giáo Phản
Chứng
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thời
Điểm Maria
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thời Điểm Thương Xót
Moisen Gẫy Cánh - Trong Giáo Hội Hiện Thế Mùa
Đại Dịch 2020
Moisen Gẫy Cánh - Trong
Thế Giới Kitô Giáo Nhân Chứng
Moisen Gẫy Cánh - Trong Thế Giới Kitô Giáo Nhân
Chứng
Đúng thế, với tất cả nỗ lực của chúng Giáo Hội về phụng
vụ Thánh Thể, cũng như về Kinh Nguyện, đặc biệt về Thánh
mẫu và với Thánh Mẫu Maria, nhất là việc tin tưởng cậy
trông hiến dâng đất nước của ḿnh cho Người Nữ Vô Nhiễm
Nguyên Tội đă chiến thắng Satan ngay từ khi mới đầu
thai, nhờ được hưởng trước Ơn Cứu Độ, và đă trở thành
gót chân của Chúa Kitô đạp đầu Satan khi đứng dưới chân
Thánh Giá Chúa Kitô Tử Giá Con Mẹ, chắc chắn Mẹ Maria sẽ
làm cho LTXC được tỏ hiện ngay lúc thế giới văn minh duy
nhân bản này "hết rượu rồi" (Gioan 2:3). Ở
chỗ: "V́ tội ác
gia tăng, nên ḷng yêu mến của nhiều người sẽ nguội đi" (Mathêu
24:12).
Nghĩa là Đại Dịch Covid-19 chắc chắn sẽ qua đi khi tới
thời điểm thiên định của nó. Tuy nhiên, vấn đề được đặt
ra ở đây vẫn là lời tiên báo của Mẹ Maria ở Fatima cuối
phần 2 của Bí Mật Fatima: "Cuối cùng, Trái Tim
Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng. Đức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước
Nga cho Mẹ. Nước Nga sẽ trở lại, và thế giới sẽ được
hưởng một thời gian ḥa b́nh...". Với niềm tin mănh
liệt vào Mẹ, đặc biệt là qua các cuộc hiến dâng tập thể
của nhiều quốc gia trên thế giới như được kể đến ở đoạn
4 của phần 2 trong bài này, cũng như qua việc "cầu
Kinh Mân Côi hằng ngày", như Mẹ kêu gọi từng lần và
trong cả 6 lần hiện ra ở Fatima năm 1917, của Kitô hữu
Công giáo trên khắp thế giới trong cơn đại dịch bệnh
corona này, Đại Dịch Covid-19 sẽ qua đi.
Sau khi bị ám sát chết hụt ngày 13/5/1981 ở Quảng Trường
Thánh Phêrô,
ĐTC Gioan Phaolô II đă đọc Bí Mật Fatima phần 3, rồi hợp
cùng với hàng giáo phẩm toàn cầu để hiến dâng Nước Nga
cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria ngày
25/3/1984,
theo ư của Thiên Chúa qua Mẹ cho chị Lucia biết ở thị
kiến ngày 13/6/1929,
và quả thực Thiên Chúa đă giữ đúng lời hứa về việc làm
cho Nước Nga trở lại,
ở chỗ, 1 năm sau, ngày 11/3/1985, vị tổng thư kư cuối
cùng của Liên Bang Sô Viết là Gobarchev xuất hiện...,
để rồi từ đó, với ảnh hưỏng của vị giáo hoàng Balan này,
dần dần đă tiến tới 1989 Đông Âu sụp đổ và cuối cùng
Nước Nga đă trở lại vào ngày 25/12/1991
Thế nhưng, nếu "thế giới sẽ được hưởng một thời gan
ḥa b́nh", sau khi "Nước Nga trở lại" thật
sự vào cuối năm 1991, ngày 15/12, bằng cách hoàn toàn từ
bỏ chủ nghĩa và chế độ cộng sản, nhưng chỉ kéo dài trong
ṿng 10 năm, nghĩa là cho tới khi đệ nhất cường quốc Hoa
Kỳ bị khủng bố tấn công vào ngày 11/9/2001, bởi nhóm Al
Queda bấy giờ, mở màn cho giai đoạn biến động toàn cầu,
gây ra bởi đại họa khủng bố từ thành phần Ả Rập tín đồ
Hồi giáo cực đoan, thành phần đă được Thánh Mẫu Mân Côi
Toàn Thắng Fatima báo trước, nơi h́nh ảnh một đám lính
bất ngờ xuất hiện, sát hại tất cả đoàn chứng nhân Kitô
hữu đang qú cầu nguyện dưới chân Thánh Giá, ở trên đỉnh
núi dốc đứng, trong thị kiến Bí Mật Fatima phần 3.
Nếu lịch sử loài người đă được Thiên Chúa là Đấng quan
pḥng thần linh làm chủ để tỏ ḿnh ra cho con người, nhờ
đó họ được cứu độ khi tin vào Ngài, th́ lịch sử con
người, ở một ư nghĩa sâu xa nhất của nó, cũng chính là
lịch sử cứu độ. Do đó, với đức tin và nh́n bằng con mắt
đức tin, th́ lịch sử của loài người c̣n là một dấu chỉ
thời đại. Nếu lịch sử loài người là một dấu chỉ thời
đại, th́ diễn tiến của nó theo chu kỳ có phải là dấu chỉ
thời đại hay chăng? Chẳng hạn, theo chu kỳ của thiên
nhiên th́ một ngày là 24 tiếng, một năm là 365 ngày,
thai kỳ là 9 tháng, và cứ khoảng hơn kém 100 năm lại xẩy
ra, một cách trùng hợp, đại dịch, như 1720 từ Pháp quốc,
1820 ở một số nước Á Châu, 1920 ở Tây Ban Nha, 2020 ở
khắp thế giới...
chu kỳ thời gian hằng năm của trái đất trong vụ trụ
Nếu lịch sử của con người là dấu chỉ thời đại, mà Tầu
Noe được đóng 100 trăm trước Đại Hồng Thủy, từ khi tổ
phụ Noe (thọ 950 tuổi) ở vào tuổi 500 tới tuổi 600 (xem
Khởi Nguyên 5:32 và 7:6,11), và Thời Điểm Maria cũng 100
năm, từ năm 1830 ở Paris Pháp quốc khi Mẹ hiện ra như
Người Mẹ Ban Ơn, đến 1929 là thời điểm kết thúc Biến Cố
Thánh Mẫu Fatima 1917, với thị kiến "ân sủng và t́nh
thương", th́ phải chăng Thời Điểm Thương Xót cũng
chỉ kéo dài 100 năm, từ năm 1931 khi Chúa Kitô hiện ra
với nữ tu Faustina và bảo chị vẽ tấm Ảnh LTXC như chị
thấy Người bấy giờ, cho đến năm 2030 (?).
Tầu Noe đóng trong khoảng 100 năm (từ khi tổ phụ Noe 500
đến 600 tuổi)
Thời Điểm Maria 100 năm, được tính từ khi Đức Mẹ Ban Ơn
hiện ra với Chị Thánh Catarina Labouré năm 1830 ở Paris
Pháp quốc (h́nh trên)
tới thị kiến "Ân Sủng và T́nh Thương" năm 1929 ở Tây Ban
Nha Mẹ cho nữ tu Lucia là 1 trong 3 thiếu nhi Fatima thụ
khải 1917 thấy (h́nh dưới)
Thị kiến "ân sủng và t́nh
thương - grace and misericordia"
C̣n 1 sự kiện lịch sử nữa cũng nên chú ư, đó là giữa
Thời Điểm Maria 100 năm, được kết thúc vào năm 1929
(ngày 13/6), năm bắt đầu Cuộc Đại Suy Thoái (great
depression), mở màn từ Hoa Kỳ ngày 4/9/1929, và kéo dài
trên khắp thế giới cho tới năm 1939, ngay thời điểm Thế
Chiến II (1939-1945) bùng nổ. Mà thập niên 1930 lại là
thập niên mở màn của Thời Điểm Thương Xót, với nữ tu
Faustina, người Sứ Giả được LTXC tuyển chọn với yêu cầu
thực hiện Tấm Ảnh LTXC vào ngày 22/2/1931, và chị qua
đời ngày 5/10/1938, trước Thế Chiến II.
Vấn đề được đặt ra ở đây như thế này: đâu là ư nghĩa
lịch sử về Biến Cố Thánh Mẫu Fatima xẩy ra năm 1917, lúc
Thế Chiến I đang xẩy ra (1914-1918), và Thời Điểm Thương
Xót lại được mở màn vào chính thập niên Đại Suy Thoái về
kinh tế trên khắp thế giới, ngay trước Thế Chiến II
(1939-1945)? Mà t́nh h́nh Đại Dịch Covid-19 này đă được
các chuyên gia về kinh tế tiên báo sẽ gây ra một cuộc
Đại Suy Thoái toàn cầu về kinh tế như vậy nữa, nghĩa là
cũng kéo dài cả 1 thập niên, tới năm 2030!?
Thập Niên Đại Suy Thoái 1929-1939: Mở đầu là thị trường
chứng khoán bị phá sản ngày 4/9/1929 ở Hoa Kỳ
Thập Niên Đại Suy Thoái 1929-1939: Hậu quả là dân chúng
chẳng có việc làm, gia tăng thất nghiệp v.v.
Như thế, nếu "thế giới được hưởng một thời gian ḥa
b́nh" sau khi "Nước Nga trở lại" vào năm 1991, cho tới
2001 khi Hoa Kỳ bị khủng bố tấn công, là 10 năm, th́
phải chăng đó là dấu chỉ thời đại cho thấy sau khi Đại
Dịch Covid-19 này qua đi vào năm 2020 th́ khoảng 10 năm
nữa sẽ xẩy ra cho thế giới loài người này những ǵ chỉ
có một ḿnh Thiên Chúa biết. Tuy nhiên, căn cứ vào chu
kỳ tuần hoàn của lịch sử, như chu kỳ tuần hoàn của thời
gian theo định luật của thiên nhiên vũ trụ, th́ nếu cuộc
Đại Suy Thoái của thập niên 1930 kéo dài trong ṿng 10
năm, cho tới Thế Chiến Thứ II, th́ cuộc Đại Suy Thoái
sau Đại Dịch Covid-19 từ năm 2020 này, sau khi Đại Dịch
quái ác này qua đi, cũng có thể kéo dài khoảng 1 thập
niên, tức cho tới năm 2030, và sau đó có thể sẽ xẩy ra
Thế Chiến Thứ III.
Mà Thế Chiến Thứ III quả thực không thể nào không xẩy
ra, một khi ḷng hận thù và vị kỷ chính trị, theo kiểu
dân túy, đang lan tràn và gia tăng bất khả kiềm chế trên
thế giới hiện nay, th́ với vũ khí nguyên tử trong tay,
một thứ vũ khí mà gần đây thế giới đă chứng kiến thấy
đang leo thang hơn bao giờ hết, ở những quốc gia hung
hăng nhất, từng là kẻ thù đệ nhất của một "Nước Mỹ trên
hết", như Bắc Hàn cộng sản hay Iran khủng bố, th́ thế
giới loài người này sẽ ra sao?!
Không cần nói chúng ta đă biết hậu quả của Thế Chiến Thứ
III này sẽ gấp trăm ngàn lần Đại Dịch Covid-19 hiện nay.
ĐTC Phanxicô, từ ngày trở thành vị lănh đạo thế giới
Kitô Công giáo 13/3/2013, đă từng công khai cảnh báo
không ít lần về thứ Thế Chiến Thứ III này, như chúng ta
đă đọc thấy ngay từ 9/2014 trong bài diễn từ của ngài
với 40 vị lănh đạo cao cấp Do Thái: delegation of 40 prominent
Jewish leaders, hay vào ngày 28/10/2014 một tháng
sau, với một Hội Nghị Thế Giới: address to the World Meeting
of Popular Movements, nhất là trong Diễn
Từ Tân Niên với Ngoại Giao Đoàn của Chư Quốc Bang Giao
với Ṭa Thánh ngày 12/1/2015:
ĐTC Phanxicô với ngoại giao đoàn của Quốc Đô Vatican
ngày 12/1/2015
"Chúng ta cảm
thấy buồn thảm khi thấy các hậu quả thảm thương của tâm
thức loại trừ này cũng như của "văn hóa nô lệ" này (Sứ Điệp cho Ngày Ḥa B́nh Thế
Giới 8/12/2014, đoạn 4) nơi hiện tượng tràn lan xung đột khôn cùng. Như là một thế chiến thực
sự đánh đấm một cách phân mảnh,
các hậu quả ấy, dù ở các h́nh thức khác nhau và mức độ
dữ dội khác nhau, gây ảnh hưởng đến một số miền đất trên
thế giới, bắt đầu ở Ukraine gần kề, nơi đă
trở thành một khấu trường đấu tranh thê thảm".
Ngoài ra, chúng ta có thể đọc được từ các nguồn truyền
thông sau đây: https://insidethevatican.com/news/pope-francis-warns-world-war-iii/; https://www.bbc.com/news/world-europe-29190890; https://zenit.org/articles/pope-francis-a-pope-who-sees-a-wwiii-and-pleas-for-it-to-stop/; https://www.ncronline.org/blogs/ncr-today/world-war-common-view-francis v.v.
Trong bài diễn từ ngỏ cùng Liên Hiệp Quốc ở Hoa Kỳ ngày
25/9/2015, ĐTC Phanxicô đă kết thúc bằng cách trích lại
lời cảnh báo của ĐTC Phaolô VI đến thăm Liên Hiệp Quốc
và cảnh báo cùng tổ chức này ngày 4/10/1965 như sau: "Cái nguy hiểm thực sự xuất phát từ con
người, ("chứ không phải từ tiến bộ hay
khoa học" - như ngài nói ngay trước đó), thành
phần nắm trong tay những khí cụ mănh lực cũng đang phù
hợp để tàn phá nữa, vào lúc họ chiếm được những chinh
phục ngất trời". Có nghĩa là "kẻ nào chơi gươm sẽ chết v́ gươm"!
(Mathêu 26:52), con người đang đùa với nguyên tử, thi
đua chế tạo nó, sẽ chết v́ nguyên tử là lẽ đương nhiên
thôi, như Hoa Kỳ cho dùng súng nên đă và c̣n chết v́
súng vậy!
Pope Paul VI ngỏ lời cùng Liên Hiệp Quốc ngày 4/10/1965,
và ngài kết thúc ở câu cảnh giác họ về mối nguy hiểm
chính ở ngay tại bản thân loài người
Nếu "Tin Mừng
này về Vương Quốc sẽ được loan báo cho khắp thế giới như
chứng từ cho tất cả mọi dân nước, rồi sau đó mới tới
ngày cùng tháng tận" (Mathêu 24:14), th́ các chuyến
tông du của những vị đại diện Chúa Kitô trên trần gian
này, cũng là vị thừa kế Thánh Phêrô lănh đạo tông đồ
đoàn, là các vị giáo hoàng, kể từ ngay trong Công Đồng
Chung Vatican II (11/10/1962 - 8/12/1965), với ĐTC
Phaolô VI từ cuối năm 1964 (ngày 2-5/12) ở Ấn Độ, nhất
là ĐTC Gioan Phaolô II với 104 chuyến, cho đến vị đương
kim Phanxicô "đến từ tận cùng trái đất" hiện
nay, với chuyến tông du cuối cùng của ḿnh năm 2019, ở 2
nước Châu Á là Thái Lan và Nhật Bản, trong thời khoảng 1
tuần lễ 19-26/11/2019, (một thời khoảng không ngờ lại
trùng vào ngay chính lúc đại dịch covid-19 bắt đầu xuất
đầu lộ diện ở Trung quốc Á Châu ngày 17/11/2019.
Mục đích chính yếu của các vị giáo hoàng từ công đồng
vào tiền bán thập niên 1960, và hậu công đồng, từ cuối
thập niên 1970 cho tới cuối thập niên 2010 này, là để
loan báo "văn minh yêu thương - civilization of love"
(ĐTC Phaolô VI), "văn hóa sự sống - culture of life"
(ĐTC Gioan Phaolô II), và "văn hóa gặp gỡ - culture
of encounter" (ĐTC Phanxicô), những nền văn minh
cùng các thứ văn hóa được các ngài đặt tên và loan báo
qua các chuyến tông du của ḿnh ấy, hoàn toàn phản ảnh "Tin
Mừng về Vương Quốc" đă được Chúa Kitô thiết lập
trên thế giới này, bằng Phúc Âm Sự Sống của Người là
Đấng Thiên Sai Cứu Thế, nhưng nhân loại chẳng những
không lắng nghe và đáp ứng một cách cởi mở và mau mắn,
th́ lại càng trở nên tồi tệ và băng hoại hơn bao giờ
hết..., như thể họ đă càng tự ḿnh chứng thực cho thấy
ứng nghiệm về dấu báo: "rồi sau đó mới tới ngày cùng
tháng tận".
Cộng sản Liên sô không ngờ có ngày tận số lại chính vào
ngày 25/12/1991, sau 73 năm (1918-1991) gieo rắc lầm lạc
và chết chóc khắp thế giới! Thế rồi 10 năm sau...
Đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ cũng đâu có ngờ ḿnh lại bị tổ
chức khủng bố quốc tế Al Queda tấn công chớp nhoáng ngay
giữa thanh thiên bạch nhật như vậy vào sáng ngày
11/9/2001!
Trong khi đó, lịch sử thế giới đă và đang diễn tiến như
thế này: khi Nhà Nước Hồi Giáo ISIS, xuất hiện từ Iraq
vào giữa năm 2014, với giấc mộng làm bá chủ thế giới Ả
Rập Hồi Giáo, một thế giới dầu hỏa, nơi mà Hoa Kỳ, lấy
cớ 911 và viện lư Iraq có vũ khí sát hại hàng loạt nhưng
chưa được xác minh bởi Liên Hiệp Quốc đang kiểm soát cả
năm chưa thấy, đă tự động tấn chiếm Iraq từ ngày
19/3/2002, rồi bị sa lầy tại Iraq kể như 10 năm, nghĩa
là cho tới ngày 17/12/2011. Thế rồi sau khi Hoa Kỳ rút
quân về th́ ISIS xuất hiện... tại Iraq, nơi Hoa Kỳ đàng
phải ôm hận rút lui có trật tự.
Nhà Nước ISIS ôm mộng bá chủ thế giới Hồi Giáo này c̣n
khủng khiếp dữ dội hơn Al Queda nữa, gây khốn đốn cho cả
thế giới nói chung, nhất là Âu Châu nói riêng, với làn
sáng di cư ào ạt từ Syria và Iraq vào Âu Châu qua ngả
Thổ Nhĩ Kỳ, có vẻ như vừa mới được dẹp yên vào năm 2019,
khi tay trùm khủng bố ISIS là Abu Bakr al-Baghdadi tự sát
hôm Thứ Bảy 26/10/2019, bởi bị lực lượng đặc nhiệm Hoa
Kỳ đột kích dồn vào dead end - no way out, th́ ngay sau
đó, chỉ 1 tháng sau, chứ không cần phải 10 năm sau, như
từ khi "Nước Nga trở lại" năm 1991 đến khi Hoa Kỳ bị
khủng bố năm 2001, Đại Dịch Covid-19 đă xuất hiện khủng
bố toàn thế giới, c̣n khủng khiếp kinh hoàng hơn cả Al
Queda hay ISIS nữa!
Tay trùm khủng bố ISIS là Abu Bakr
al-Baghdadi tự sát hôm Thứ Bảy 26/10/2019 vẫn c̣n
vết tích tan hoang
Sau 3 tuần trùm khủng bố ISIS tự sát ngày 26/10/2019 th́
Đại Dịch Covid-19 bắt đầu xuất đầu lộ diện để khủng bố
toàn thể nhân loại kinh hoàng hơn cả ISIS nữa,
với nạn nhân đầu tiên bị nhiễm vi khuẩn corona này ở
Trung quốc từ ngày 17/11/2019: https://www.livescience.com/first-case-coronavirus-found.html
Tại sao lịch sử thế giới cứ tái diễn cái ṿng lẩn quẩn
tội vạ khổ ải này như thế chứ? Hay nói đúng hơn, tại sao
nhân loại không thể nào thoát được cán cân tội phúc như
vậy? Bao giờ cán cân tội ác cũng nặng hơn bên phúc đức.
Như thế, chứng tỏ rằng khi họ bị tai vạ th́ đó là lúc
tội ác của họ đă vượt mức phúc đức của người lành. Thậm
chí họ c̣n ra tay bách hại và sát hại chính người lành
nữa, v́ thành phần chính nhân này làm cho lương tâm của
họ nhức nhối, bởi họ "yêu tối tăm hơn ánh sáng, v́
các việc họ làm đều xấu xa" (Gioan 3:19), khiến
những việc xấu xa ấy họ muốn giấu đi lại bị bại lộ, cho
đến độ họ không thể nào không dập tắt cho bằng được và
cho đến cùng thứ "ánh sáng chiếu trong tăm tối"
(Gioan 1:5) từ kẻ lành:
"Giả như anh em thuộc về thế gian, th́ thế gian đă
yêu thích cái ǵ là của nó. Nhưng v́ anh em không thuộc
về thế gian và Thầy đă chọn, đă tách anh em khỏi thế
gian, nên thế gian ghét anh em. Hăy nhớ lời Thầy đă nói
với anh em: tôi tớ không lớn hơn chủ nhà. Nếu họ đă bắt
bớ Thầy, họ cũng sẽ bắt bớ anh em. Nếu họ đă tuân giữ
lời Thầy, họ cũng sẽ tuân giữ lời anh em. Nhưng họ sẽ
làm tất cả những điều ấy chống lại anh em, v́ anh em
mang danh Thầy, bởi họ không biết Đấng đă sai Thầy". (Gioan
15:19-21).
Thế nhưng, đối với tất cả những ai "thiết tha trông
đợi Người" đến lần thứ hai (xem Do Thái 9:28), th́
Ngài luôn là "Đấng hiện có, đă có và đang đến"
(Khải Huyền 1:4), "là An-pha
và Ô-mê-ga, là Đầu và Cuối, là Khởi Nguyên và Tận Cùng" (Khải
Huyền 22:13).
Đúng thế, một khi Moisen
Gẫy Cánh, không phải ở chỗ thành phần Kitô giáo
môn đệ Chúa Kitô, như "muối đă ra nhạt" (Mathêu
5:13), hay "ánh sáng đă trở thành tối tăm"
(Mathêu 6:23), như phần đầu của phần hai đă nói tới, mà
là ở chỗ, chính con người thuần tục "yêu tối tăm hơn
ánh sáng" (Gioan 3:19) muốn dập tắt "ánh sáng
thế gian" (Mathêu 5:14) đi, nghĩa là muốn tiêu diệt
Kitô hữu chứng nhân đi, nghĩa là họ tự diệt ḿnh, không
muốn ai cứu ḿnh nữa, nhưng họ đâu ngờ, họ lại bị khốn
hơn trước nữa, như thị kiến trong Sách Khải Huyền
(11:1-14) cho thấy về 2 nhân chứng bị "con thú từ
vực thẳm lên" sát hại như sau:
Tông đồ Gioan viết Khải
Huyền ở Đảo Patmo
"Bấy giờ tôi nhận được một cây sậy, giống như một
cái gậy, và nghe bảo: 'Hăy đứng dậy mà đo Đền Thờ Thiên
Chúa và bàn thờ cùng với những người đang thờ phượng
trong đó. Nhưng tiền
đ́nh phía ngoài của Đền Thờ, th́ bỏ đi, đừng đo, v́ chỗ
ấy đă được phó mặc cho dân ngoại, chúng sẽ chà đạp Thành
Thánh trong ṿng bốn mươi hai tháng. Trong ṿng
một ngàn hai trăm sáu mươi ngày ấy, Ta sẽ cho hai chứng
nhân của Ta đến tuyên sấm, ḿnh mặc áo vải thô'. Đó là hai
cây ô-liu và hai cây đèn đứng trước nhan Chúa Tể cơi
đất. Nếu ai muốn
làm hại các ngài, th́ lửa sẽ từ miệng các ngài phát ra
và thiêu hủy thù địch của các ngài. Ai muốn làm hại các
ngài, sẽ bị giết như thế".
- "Nếu ai muốn
làm hại các ngài, th́ lửa sẽ từ miệng các ngài phát ra
và thiêu hủy thù địch của các ngài", như trường hợp
của phó tế Staphano đă phát ra những lời chứng kiêm
trách móc nóng như lửa, khiến những kẻ muốn đấu với ngài
chẳng những câm miệng mà c̣n tức điên lên, và họ bị
thiêu hủy bởi chính tội hận ghét và sát nhân của họ (xem
Tông Vụ 7:51-54).
"Các ngài có quyền đóng cửa trời lại, khiến mưa
không rơi xuống trong những ngày các ngài làm ngôn sứ.
Các ngài cũng có quyền biến nước thành máu và gieo tai
giáng hoạ xuống mặt đất, bao nhiêu lần tuỳ ư. Khi các ngài
đă hoàn thành nhiệm vụ làm chứng, th́ Con Thú từ vực
thẳm sẽ lên tấn công các ngài, nó sẽ thắng và giết các
ngài. Thi hài của
các ngài sẽ nằm ở quảng trường của thành phố vĩ đại;
thành phố ấy mang tên tượng trưng là Xơ-đôm và Ai-cập, ở
chính nơi Chúa của các ngài đă chịu đóng đinh vào thập
giá. Từ các dân,
các nước, các ngôn ngữ và các chi tộc, người ta sẽ đến
nh́n xem thi hài các ngài trong ba ngày rưỡi và không
cho phép chôn các ngài trong mộ".
- Thật vậy, khi "hai nhân chứng" "trong
những ngày các ngài làm ngôn sứ", để xem "hai
nhân chứng" đức tin tuân phục và đức ái trọn hảo, được
thể hiện qua đời sống của Kitô hữu chứng nhân, có
được lắng nghe và đáp ứng hay chăng, nếu có th́
bấy giờ "cửa trời" phần rỗi mới mở ra và "mưa" ơn phúc
mới "rơi xuống", y như trong truyện của tiên tri Elia,
vào lúc trời hạn hán 3 năm, cho đến khi vị tiên tri này
làm dân mở mắt ra, nhờ đó họ nhận biết Thiên Chúa của
họ, th́ bấy giờ trời mở ra và mưa rơi xuống (xem 1Chư
Vương 18:30-38,39-40,45).
"Những người
sống trên mặt đất hân hoan v́ các ngài đă chết, họ sẽ ăn
mừng và tặng quà nhau, v́ hai ngôn sứ này đă làm khổ họ. Sau ba ngày
rưỡi, sinh khí từ Thiên Chúa đến nhập vào các ngài, và
các ngài đứng dậy được. Những kẻ đang nh́n các ngài đều
kinh hăi. Rồi các ngài
nghe một tiếng lớn từ trời bảo: 'Hăy lên đây!' Và các
ngài lên trời trong đám mây, trước mắt thù địch của các
ngài. Ngay giờ ấy,
xảy ra một trận động đất mạnh; một phần mười thành phố
bị sụp đổ và bảy ngàn người bị giết trong cơn động đất.
Những người c̣n lại th́ sợ hăi và tôn vinh Thiên Chúa
trên trời".
- Đúng thế, chính v́ "đức tin của chúng ta
là những ǵ làm cho chúng ta chiến thắng thế gian" (1Gioan
5:4), và v́ "đức ái không bao giờ qua đi"
(1Corinto 13:8), mà "hai nhân chứng" đức tin và đức mến
này "sau 3 ngày rưỡi" đă phục sinh: "đứng
lên... lên
trời trong đám mây, trước mắt thù địch của các ngài".
"Hai nhân chứng" được Thánh Gioan thị kiến thấy
và thuật lại trong Sách Khải Huyền trên đây là ai, nếu
không phải ám chỉ cặp thần đức bất khả thiếu của bất cứ
một chứng nhân trung thực và sống động nào của Chúa
Kitô, đó là đức tin tuân phục và đức ái trọn hảo, cặp
thần đức chứng nhân này được biểu hiện nơi h́nh ảnh "hai
cây oliu và hai cây đèn đứng trước nhan Chúa tể cơi đất".
Nếu chủ nghĩa duy nhân bản coi trời bằng không được nhân
cách hóa thành "tên lăng loàn - lawless one"
(2Thessalonica 2:4) vào thời điểm trước khi Chúa Kitô
tái giáng, th́ cặp thần đức tin yêu này: "đức tin được
tỏ hiện qua đức ái" (Galata 5:6), cũng được nhân cách
hóa thành "hai nhân chứng" như vậy.
Thật vậy, "hai cây oliu" đây ám chỉ đến thứ "dầu"
cần phải mang theo với đèn của các cô trinh nữ, đang chờ
đón chàng rể đến muộn, trong dụ ngôn về ngày cùng tháng
tận (xem Mathêu 25:1-5). Bởi v́, nếu không có thứ "dầu"
bất khả thiếu này, "hai cây đèn" (được kể đến
sau "hai cây oliu") hoàn toàn trở thành vô dụng
và vô nghĩa, v́ nó không thể nào thắp sáng lên được. "Năm
cô trinh nữ khôn ngoan" đă có thể nghênh đón chàng
rể trở lại vào ngày cùng tháng tận, v́ các cô quả thực
đă cầm cây đèn cháy lửa đức ái trọn hảo, ở chỗ thể hiện
LTXC, bằng dầu đức tin tuân phục của ḿnh, ở chỗ, luôn
sống bé nhỏ theo gương Chúa Giêsu, hoàn toàn tin tưởng
cậy trông vào Người Mẹ của ḿnh, Đấng là Lời Nhập Thể đă
nhờ Mẹ đến với họ, đă được Mẹ cưu mang, sinh hạ, ẵm bồng
và dưỡng dục như một con trẻ như mọi con trẻ sống không
thể nào không có mẹ.... cho đến chết vẫn ở trong ṿng
tay ôm ấp của Mẹ!
"Hai nhân chứng" ám chỉ đức tin tuân phục và
đức ái trọn hảo này, bởi thế, trên thực tế, có thể áp
dụng cho 2 sứ điệp vô cùng quan trọng cho phần rỗi của
"các linh hồn cần đến LTXC hơn", nhất là trong thời điểm
con người văn minh nhân bản tột đỉnh đă trở nên vô thần
hơn bao giờ hết, đó là Sứ Điệp Fatima và Sứ Điệp Thương
Xót, hai sứ điệp được Trời Cao, tức được cả Người Mẹ
tiền hô ở Fatima năm 1917, lẫn Người Con đến sau Thương
Xót từ Balan vào thập niên 1930, "sai đến" với chung
nhân loại và riêng Kitô hữu. Và Sứ Điệp Fatima, tiêu
biểu cho đức tin tuân phục, và Sứ Điệp Thương Xót, tiêu
biểu cho đức ái trọn hảo, quả thực đă tác hại cho quyền
lực tối tăm khủng khiếp hơn bao giờ hết, "hai ngôn sứ
này đă làm khổ họ", ở chỗ: "có quyền
đóng cửa trời lại, khiến mưa không rơi xuống trong những
ngày các ngài làm ngôn sứ. Các ngài cũng có quyền biến
nước thành máu và gieo tai giáng hoạ xuống mặt đất, bao
nhiêu lần tuỳ ư".
"Hai nhân chứng" vô cùng lợi hại này, bởi thế, không
lạ ǵ đă trở thành kẻ thù không đội trời chung của hỏa
ngục, bởi nhờ 2 sứ điệp như "hai nhân chứng"
này biết bao nhiêu là "các linh hồn cần đến LTXC hơn" đă
được cứu độ, thành phần nó tưởng rằng đă có thể ăn tươi
nuốt sống một cách dễ dàng, nên không thể nào
không bị tiêu diệt, những ai sống 2 sứ điệp này và loan
truyền 2 sứ điệp này, nghĩa là dập tắt 2 sứ điệp cứu độ
ấy: "Con Thú từ
vực thẳm sẽ lên tấn công các ngài, nó sẽ thắng và giết
các ngài".
"Con
Thú từ vực thẳm"
đây ám chỉ ḷng hận thù ghen ghét của con người, như dân
Do Thái hận thù ghen ghét tất cả các vị tiên tri được
Thiên Chúa sai đến để nói với họ những ǵ họ không muốn
nghe, trái với những ǵ họ làm, chạm đến họ, lại c̣n dọa
nạt họ nữa. "Con
thú từ vực thẳm"
là ḷng hận thù của loài người nói chung ám chỉ nơi "tối
tăm" được họ "yêu thích" (Gioan 3:19) v́ họ toàn làm
những điều gian ác, được tỏ hiện toàn vẹn chân tướng của
ḿnh ra khi dân Do Thái hùa nhau, từ thành phần lănh đạo
đến dân chúng, v́ hận ghét Chúa Kitô, nhất định la ḥ
đ̣i "đóng đanh nó" cho bằng được.
Chính v́ "con
thú từ vực thẳm"
này ám chỉ ḷng hận thù ghen ghét của con người nói
chung đối với sự thật là những ǵ vốn làm nhức nhối
khuynh hướng tối tăm tội lỗi của họ, và dân Do Thái nói
riêng đối với các vị tiên tri nhất là với Đấng Thiên Sai
của họ, mà nó không phải là những ǵ được nhắc đến ở
đoạn 13, sau đoạn 11 về "hai
nhân chứng"
và "con
thú từ vực thẳm"
này. Trong đoạn 13 có nói tới "con
mảng xà"
(Khải Huyền 12:9,13 và 13:4) - ám chỉ Satan và ma quỉ
cám dỗ thế gian, "con
thù từ biến tiến lên"
(Khải Huyền 13:1) - ám chỉ gương mù thế gian, và "con
thú từ đất lên"
(Khải Huyền 13:11) - ám chỉ dịp tội nơi bản thân con
người. Bộ ba cám dỗ (từ ma quỉ), gương mù (từ thế gian)
và dịp tội (từ bản thân) này, ở từng miêu duệ của nguyên
tổ đă bị lây nhiễm nguyên tội, liên lỉ xu hướng về nhục
dục, tham lam và ngạo mạn (xem 1Gioan 2:15), được ám chỉ
nơi bộ ba "số
666"
(Khải Huyền 13:18 ).
Tuy nhiên, như Chúa Kitô Vượt Qua từ khổ nạn tử giá tới
phục sinh vinh hiển thế nào, th́ "hai nhân chứng"
là đức tin chiến thắng thế gian và đức ái trọn hảo không
bao giờ qua đi này cũng thế. Ở chỗ: "Sau ba ngày
rưỡi, sinh khí từ Thiên Chúa đến nhập vào các ngài, và
các ngài đứng dậy được. Những kẻ đang nh́n các ngài đều
kinh hăi. Rồi các ngài
nghe một tiếng lớn từ trời bảo: 'Hăy lên đây!' Và các
ngài lên trời trong đám mây, trước mắt thù địch của các
ngài. Ngay giờ ấy,
xảy ra một trận động đất mạnh; một phần mười thành phố
bị sụp đổ và bảy ngàn người bị giết trong cơn động đất.
Những người c̣n lại th́ sợ hăi và tôn vinh Thiên Chúa
trên trời".
"Hai nhân chứng" đức tin tuân phục và đức ái
trọn hảo này chính là những tâm hồn biết "đứng thẳng
và ngẩng đầu lên" (Luca 21:28), như hai vị thánh
Gioan Tông Đồ và Mai Đệ Liên bấy giờ đang đứng dưới chân
Thánh Giá Chúa Kitô với Người Mẹ của Chúa Giêsu (xem
Gioan 19:25), hai vị chẳng những chứng kiến thấy Vị Thày
vô cùng đáng tôn thờ và kính mến của ḿnh chịu khổ nạn
và tử giá vô cùng đớn đau và nhục nhă, mà c̣n thấy được
cảnh tượng "một trận
động đất mạnh; một phần mười thành phố bị sụp", như
thể "đất rung đá vỡ" (Mathêu 27:51), mà
c̣n thấy được cả "những người
c̣n lại th́ sợ hăi và tôn vinh Thiên Chúa trên trời", như "viên
đại đội trưởng và những người cùng ông canh giữ Đức
Giê-su đều rất đỗi sợ hăi và nói: 'Quả thật ông này là
Con Thiên Chúa'" (Mathêu 27:54), và "toàn thể dân
chúng đă kéo đến xem cảnh tượng ấy, khi thấy sự việc đă
xảy ra, đều đấm ngực trở về". (Luca
23:47-48).
Vậy, chính thực trạng Moisen Gẫy Cánh, bao gồm cả nghĩa
tiêu cực, ở chỗ Kitô hữu trở thành Kitô giả, lẫn tích
cực, ở chỗ Kitô hữu bị sát hại, như được dẫn giải trong
phần hai của bài viết này, đều cho thấy dường như thế
giời loài người ngày nay đang ở vào những ngày cùng
tháng tận, như Chúa Kitô đă cảnh báo trong Phúc Âm Thánh
Mathêu (24:4-6,9-13), về ngày tận thế, thời điểm cần
phải xẩy ra thực trạng Moisen Gẫy Cánh:
"Anh em hăy coi chừng, đừng để ai lừa gạt anh em, v́ sẽ có
nhiều kẻ mạo danh Thầy đến nói rằng: 'Chính Ta đây là
Đấng Ki-tô', và họ sẽ lừa gạt được nhiều người.... Bấy giờ,
người ta sẽ nộp anh em, khiến anh em phải khốn quẫn, và
người ta sẽ giết anh em; anh em sẽ bị mọi dân tộc thù
ghét v́ danh Thầy. Bấy giờ sẽ
có nhiều người vấp ngă. Người ta sẽ nộp nhau và thù ghét
nhau. Sẽ có nhiều
ngôn sứ giả xuất hiện và lừa gạt được nhiều người. V́ tội ác
gia tăng, nên ḷng yêu mến của nhiều người sẽ nguội đi.
Nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát". Thánh
Gioan đă thị kiến thấy thành phần "bền đỗ đến cùng được
cứu thoát" ở cùng Con Chiên như thế này:
"Tôi thấy: ḱa Con Chiên đứng trên núi Xi-on; cùng với
Con Chiên, có một trăm bốn mươi bốn ngàn người, mang
danh của Con Chiên và của Cha Con Chiên ghi trên trán. Và tôi nghe thấy tiếng từ
trời như tiếng nước lũ, như tiếng sấm lớn. Tiếng tôi
nghe thấy tựa hồ tiếng những nhạc sĩ vừa gảy đàn vừa
hát. Họ hát một bài ca mới trước
ngai Thiên Chúa, trước bốn Con Vật và các vị Kỳ Mục.
Không ai có thể học được bài ca này, ngoài một trăm bốn
mươi bốn ngàn người ấy, là những người đă được chuộc về
từ mặt đất. Những người ấy đă không ra ô
uế bởi phụ nữ, v́ họ c̣n tân. Con Chiên đi đâu, họ cũng
đi theo đó. Họ đă được chuộc về từ giữa loài người, làm
của đầu mùa dâng lên Thiên Chúa và Con Chiên. Chẳng ai thấy miệng họ nói
dối: không ai chê trách họ được". (Khải Huyền 14:1-5)
Tuy nhiên, thực trạng Moisen Gẫy Cánh, vừa tiêu cực và
tích cực này, lại
bất khả thiếu trong số các dấu hiệu nổi bật nhất và đặc
thù nhất cho ngày cùng tháng tận, báo trước Chúa Kitô
Vượt Qua "lại đến trong vinh quang, để phán xét kẻ
sống và kẻ chết" (Kinh Tin Kính), tức phân biệt kẻ
lành với kẻ dữ như cá tốt và cá xấu (xem Mathêu
13:47-50), như lúa tốt với cỏ lùng (xem Mathêu 13:30),
như chiên với dê (xem Mathêu 25:32).
Đúng thế, "Đức
Ki-tô đă tự hiến tế chỉ một lần, để xoá bỏ tội lỗi muôn
người. Người sẽ xuất hiện lần thứ hai, nhưng lần này
không phải để xoá bỏ tội lỗi, mà để mang ơn cứu độ đến
cho những ai thiết tha trông đợi Người" (Do Thái 9:28),
thành phần mà, dù Người đến với họ một cách riêng tư vào
giờ chết của họ, hay đến lần thứ hai với chung loài
người vào lúc chung thẩm, th́ Người măi măi và liên lỉ
vẫn là "Chúa
Kitô như thế hôm qua, hôm nay và muôn đời" (Do Thái 13:8): "Ta
là nguyên khởi và là cùng tận, Đấng đang sống. Ta đă
chết, nhưng nay Ta sống măi muôn thuở muôn đời" (Khải Huyền
1:17-18) - "Thế
là xong! Ta là An-pha và Ô-mê-ga, là Nguyên Ủy và là
Cùng Đích". (Khải Huyền
21:6)
Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL
Kết bút Thứ Ba Tuần IV Phục Sinh mùng 5/5/2020.
XIN XEM TIẾP BÀI BONUS
TỪ ĐẠI DỊCH TIN GIẢ ĐẾN TIN THẬT
TRỞ THÀNH TIN TẶC