Đaminh Maria cao tấn
tĩnh, BVL
Xuất Hành 12:21-34
"Ông Mô-sê triệu tập tất cả các kỳ mục Ít-ra-en và nói
với họ: 'Hăy đi bắt chiên cừu về cho gia đ́nh anh em, và
sát tế làm lễ Vượt Qua. Anh em sẽ lấy một bó hương thảo,
nhúng vào máu trong chậu và lấy máu từ trong chậu bôi
lên khung cửa; và không ai trong anh em sẽ ra khỏi cửa
nhà ḿnh cho đến sáng. ĐỨC CHÚA sẽ rảo khắp Ai-cập để
đánh phạt, và khi thấy máu trên khung cửa, ĐỨC CHÚA sẽ
vượt qua trước cửa và không để cho Thần Tru Diệt vào nhà
anh em mà đánh phạt. Anh em phải giữ điều đó như điều
luật vĩnh viễn cho ḿnh và cho con cháu. Khi được vào
đất mà ĐỨC CHÚA ban cho anh em như Người đă phán, anh em
sẽ giữ nghi lễ đó. Khi con cháu anh em hỏi anh em: 'Nghi
lễ này có ư nghĩa ǵ đối với quư vị? anh em sẽ trả lời:
Đó là lễ tế Vượt Qua mừng ĐỨC CHÚA, Đấng đă vượt qua các
nhà của con cái Ít-ra-en tại Ai-cập, khi Người đánh phạt
Ai-cập và cho các nhà chúng ta thoát nạn'. Dân quỳ xuống
và phủ phục. Con cái Ít-ra-en ra đi và làm y như ĐỨC
CHÚA đă truyền cho ông Mô-sê và ông A-ha-ron.
"Vào nửa đêm, ĐỨC CHÚA sát hại mọi con đầu ḷng trong
đất Ai-cập, từ con đầu ḷng của vị Pha-ra-ô đang ngồi
trên ngai báu, đến con đầu ḷng của người tù đang ở
trong ngục và mọi con đầu ḷng của loài vật. Đêm ấy,
Pha-ra-ô thức dậy, cùng với tất cả bề tôi và mọi người
Ai-cập, và tại Ai-cập vang lên tiếng kêu la, v́ không có
nhà nào mà không có người chết. Đang đêm nhà vua triệu
ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến và bảo: 'Cả các ngươi lẫn
con cái Ít-ra-en, đứng lên, đi ra, không được ở giữa dân
ta nữa! Đi mà thờ phượng ĐỨC CHÚA như các ngươi đă
nói! Cả chiên cừu, ḅ bê của các ngươi, cũng hăy đem đi
như các ngươi đă nói. Đi đi và cầu phúc cho cả ta
nữa'. Người Ai-cập hối thúc con cái Ít-ra-en và vội vàng
thả cho họ ra khỏi nước, v́ chúng nói: 'Chúng ta chết cả
lũ đến nơi rồi!' Dân phải mang theo bột đă nhào chưa kịp
dậy men; họ cuộn bột đă nhào trong thùng vào áo choàng,
rồi vác lên vai".
Thần Vượt Qua - Dấu Thoát Chết
B́nh thường chúng ta hiểu chữ "vượt qua" trong lịch sử
cứu độ của Dân Do Thái, đó là biến cố dân Do Thái sau
khi được Thiên Chúa đưa ra khỏi đất Ai Cập đă "vượt qua" Biển Đỏ, để bắt
đầu cuộc hành tŕnh băng qua sa mạc 40 năm, mà thẳng
tiến về Đất Hứa, một mảnh Đất đă được Hứa cùng tổ phụ
Abraham của họ từ Vị Thiên Chúa chân thật duy nhất, Vị
Thiên Chúa hằng hữu bất biến của Abraham, Isaac và
Giacóp, ban cho họ là con cháu của các vị. Thế nhưng,
căn cứ vào chính mạc khải thần linh, qua đoạn Thánh Kinh
ở Sách Khởi Nguyên được trích dẫn trên đây, th́ "vượt
qua" có nghĩa là tha chết cho dân:
"Hăy đi bắt chiên cừu về cho gia đ́nh anh em, và sát
tế làm lễ Vượt Qua. Anh em sẽ lấy một bó hương thảo,
nhúng vào máu trong chậu và lấy máu từ trong chậu bôi
lên khung cửa; và không ai trong anh em sẽ ra khỏi cửa
nhà ḿnh cho đến sáng. Khi thấy máu trên khung cửa, ĐỨC
CHÚA sẽ vượt
qua trước cửa và không để cho Thần Tru Diệt vào
nhà anh em mà đánh phạt... Đó là lễ tế Vượt Qua mừng ĐỨC CHÚA,
Đấng đă vượt
qua các nhà của con cái Ít-ra-en tại Ai-cập, khi
Người đánh phạt Ai-cập và cho các nhà chúng ta thoát nạn".
Câu chuyện lịch sử theo Thánh Kinh này vẫn c̣n tính cách
thời sự cho đến nay, nếu không muốn nói là cho đến măi
măi. Ở chỗ nào? Nếu không phải ở chỗ muốn khỏi bị chết,
hay được thoát chết, hoặc được tha chết cho, th́ phải có
dấu ấn đặc biệt theo qui định của Thiên Chúa. Nếu biến
cố "vượt qua" của dân Do Thái xẩy ra, ngay từ đầu lịch
sử cứu độ của họ, mang dấu ấn "máu trên khung cửa", và
v́ thế dấu "máu" là dấu cứu độ dân Do Thái ở bên Ai Cập
trong Cựu Ước thế nào, th́ Máu của Đấng Thiên Sai Cứu
Thế Giêsu cũng là dấu ấn cứu độ trong Tân Ước như vậy.
Có nghĩa là những ai có dấu "Máu" của Chúa Kitô th́ đều
được cứu, không bị chết trong thế gian, với thế gian và
như thế gian, khi Thần Tru Diệt là tất cả những ǵ được
gọi là sự dữ (tai họa v.v.) trên thế gian này xẩy ra,
đến độ gây ra chết chóc, cho nhiều người một lúc, bởi đủ
mọi thứ thiên tai bất khả tránh (động đất, sóng thần,
băo lụt, dịch bệnh...).
Tuy nhiên, được tha chết cho, hay được cứu độ ở đây,
không phải chỉ thuần về thể lư, về cái chết phần xác.
Nếu thế th́ các vị tử đạo trong lịch sử Giáo Hội, cũng
như trong lịch sử cứu độ của dân Do Thái, (như vị lăo
thành 90 tuổi Alazar - 2Macabê 6:18-31; hay 7 anh em
trai cùng một bà mẹ bị sát hại cùng ngày - 2Macabê
7:1-42), là những nạn nhân khốn nạn nhất, không được
cứu, không được Thần Tru Diệt "vượt qua" tha chết cho.
Trái lại, các vị đă bị sát hại thảm thương về phần xác
trước mặt thế gian và giữa thế gian này, thành phần được
Sách Khải Huyền (7:14) nói đến như sau: "Họ
là những người đă đến, sau khi trải qua cơn thử thách
lớn lao. Họ đă giặt sạch và tẩy trắng áo ḿnh trong máu
Con Chiên".
Chẳng lẽ những con người được diễm phúc "tẩy trắng
áo ḿnh trong máu Con Chiên" mà lại vô phúc nhất
trên đời này, bởi cái chết về thể lư của họ hay chăng?
Trái lại, nơi họ quả thực có dấu ấn "máu", "máu Con
Chiên" hơn ai hết, v́ đó chính là máu của Vị Thiên
Chúa làm người, đóng vai "Con Chiên Thiên Chúa, Đấng
xóa tội trần gian" (Gioan 1:29), chứ không phải là
máu tầm thường của con chiên thuần túy là loài thú vật
vô linh, như dấu ấn vượt qua của dân Do Thái ở đất Ai
Cập xưa kia. Rơ ràng là họ đă "trải qua", nghĩa là họ đă
thực sự "vượt qua" được "cơn thử thách lớn lao" trên thế
gian này, bằng "máu Con Chiên"!
Trong đại dịch covid-19 toàn cầu hiện nay trên thế giới,
bắt đầu từ cuối năm 2019, cũng thế. Có những con người
chết v́ đại dịch này mà lại "vượt qua", v́ có thật sự có
dấu ấn "máu Con Chiên", đó là chính những đớn đau về cả
thể lư (quằn quại bởi nghẹt thở), lẫn tâm lư (không được
gặp gỡ gia đ́nh thân yêu trong giây phút cuối đời), cho
đến chết (không được viếng xác và trân trọng chôn táng
v.v.). Trong khi đó, có những con người hoàn toàn lành
mạnh, chẳng bị nhiễm lây hay chết chóc ǵ hết, mà lại bị
tán sát, bị Thần Tru Diệt chiếu cố, chỉ v́ họ không có
dấu ấn "máu trên khung cửa" tâm hồn của họ. Ở chỗ, họ
chẳng những không cảm tạ Thiên Chúa về số phận may mắn
của họ, nhất là tỏ ḷng ăn năn thống hối tội lỗi của
ḿnh, trái lại, chính trong lúc đại dịch covid-19 này,
họ vẫn tiếp tục hưởng thụ, không nghĩ ǵ đến ai khác,
vẫn tiếp tục chia rẽ nhau, vẫn tiếp tục chiến tranh, vẫn
tiếp tục gian dối lừa đảo...., vẫn tiếp tục cứng ḷng
như Pharao Ai Cập!
Chắc Thiên Chúa muốn để xẩy ra như thế, nghĩa là Ngài cứ
để họ tiếp tục cứng ḷng, thậm chí càng cứng ḷng hơn,
cho dù họ có thấy được những tai họa khủng khiếp xẩy ra
trên thế giới, như đại dịch covid-19 chưa từng có hiện
nay, v́ họ chưa bị trực tiếp đụng chạm tới chính bản
thân họ, nhờ đó Ngài mới tiếp tục tỏ hết ḷng thương xót
của Ngài ra, qua h́nh phạt cuối cùng Ngài giáng xuống
trên toàn dân nước Ai Cập, ở chỗ cướp đi mất của cả vua
lẫn dân tất cả mọi đứa con trai đầu ḷng của họ, tượng
trưng cho những ǵ quí nhất của họ, như trong biến cố
Ngài giải cứu dân Do Thái trong cuộc "vượt qua" vô tiền
khoáng hậu trong lịch sử loài người.
Thật ra Thiên Chúa có thể giáng họa cho dân Ai Cập ngay
bằng tai ương thứ 10 là sát hại tất cả mọi người con
trai đầu ḷng của họ. Nhưng Ngài đă không làm thế. Trái
lại, Ngài đă làm từ từ, như thể để tỏ ḷng nhẫn nại của
Ngài. Đồng thời Ngài cũng muốn cho dân được Ngài tuyển
chọn có dịp tận mắt chứng kiến thấy Ngài phải khó nhọc
đến chừng nào mới cứu được họ theo nghĩa trần gian, nhờ
đó họ, một dân tộc vốn có bản chất cứng đầu đứng cổ, mới
có thể nhận biết Ngài hơn và tin tưởng vào Ngài hơn. Bởi
mục đích của việc Ngài giải cứu họ là để họ nhận biết và
tin tưởng vào Ngài, mà chính Ngài đă cho Moisen biết
ngay từ ban đầu, những ǵ Moisen cần phải nói ngay với
Vua Pharao vào lần hội kiến đầu tiên: "Sau
đó, ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến nói với Pha-ra-ô: 'ĐỨC
CHÚA, Thiên Chúa của Ít-ra-en, phán thế này: Hăy thả cho
dân Ta đi, để chúng mở lễ kính Ta trong sa mạc'" (Xuất
Hành 5:1).
Thần Vượt Qua - Nơi Moisen
Trong cuộc "vượt qua" đầy cam go này, nhân vật được
Thiên Chúa chọn làm phương tiện và thừa hành của Ngài là
Moisen, trong việc giải thoát dân Do Thái ra khỏi mảnh
đất nô lệ tôi mọi ở Ai Cập, mà vào Đất Hứa chảy sữa và
mật, ám chỉ "sự sống và sự sống viên măn"
(Gioan 10:10) là tất cả những ǵ Chúa Kitô là "vị
chủ chăn nhân lành" sẽ ban cho đàn chiên Giáo Hội
của Người sau này, mà bấy giờ dân Do Thái là h́nh ảnh
hướng về, cũng cần phải "vượt qua" chính dân của ông
nữa, một dân làm khổ ông tới độ có lần ông chỉ muốn chết
và xin Chúa cho ông được chết quách đi cho rồi (Dân Số
11:10-15):
"Ông Mô-sê nghe thấy dân tụm năm tụm bảy theo thị
tộc mà kêu khóc tại cửa lều của ḿnh. C̣n ĐỨC CHÚA th́
bừng bừng nổi giận. Ông lấy làm khổ tâm và
thưa với ĐỨC CHÚA: 'Sao Ngài lại làm khổ tôi tớ Ngài?
Tại sao con lại không đẹp ḷng Ngài, khiến Ngài đặt gánh
nặng tất cả dân này lên con? Có
phải con đă cưu mang tất cả dân này không? Có phải con
đă sinh ra nó không mà Ngài lại bảo con: Hăy bồng nó vào
ḷng, như vú nuôi bồng trẻ thơ, mà đem vào miền đất Ta
đă thề hứa với cha ông chúng? Con
lấy đâu ra thịt cho cả dân này ăn, khi chúng khóc lóc
đ̣i con: Cho chúng tôi thịt để chúng tôi ăn? Một
ḿnh con không thể gánh cả dân này được nữa, v́ nó nặng
quá sức con. Nếu
Ngài xử với con như vậy, th́ thà giết con đi c̣n hơn -
ấy là nếu con đẹp ḷng Ngài! Đừng để con thấy ḿnh phải
khổ nữa!"
Theo dự án cứu độ và công cuộc cứu độ của Thiên Chúa th́
không phải chỉ có một cuộc "vượt qua", mà là hai cuộc
"vượt qua": một về thể lư và một về tâm linh. Cả 2 đều
do chính Thiên Chúa làm. Chẳng hạn nơi trường hợp của
Moisen, người đă "vượt qua" khỏi cái chết về thể lư, khi
nhân vật được Thiên Chúa tuyển chọn làm tác nhân của
Ngài trong công cuộc giải phóng dân của Ngài cho khỏi Ai
Cập sau 430 năm lưu ngụ tại đó (xem Xuất Hành 12:40) này
vừa mới được hạ sinh vào ngay thời Pharao, Vua Ai Cập,
truyền lệnh cho dân của ông sát hại tất cả mọi nam nhi
Do Thái mới sinh: "Pha-ra-ô ra lệnh cho toàn dân
của ḿnh: 'Mọi con trai Híp-ri sinh ra, hăy ném xuống
sông Nin; mọi con gái th́ để cho sống'" (Xuất
Hành 1:22). Thiên Chúa đă ra tay thực hiện cuộc "vượt
qua" cho nhân vật này khỏi chết về thể lư như thế này:
"Có một người thuộc ḍng họ Lê-vi đi lấy một người
con gái cũng thuộc họ Lê-vi. Người
đàn bà ấy thụ thai và sinh một con trai. Thấy đứa bé
kháu khỉnh, nàng giấu nó ba tháng trời. Khi
không thể giấu lâu hơn được nữa, nàng lấy một cái thúng
cói, trét hắc ín và nhựa chai, bỏ đứa bé vào, rồi đặt
thúng trong đám sậy ở bờ sông Nin. Chị
đứa bé đứng đàng xa để xem cho biết cái ǵ sẽ xảy ra cho
em nó. Có
nàng công chúa của Pha-ra-ô xuống tắm dưới sông, trong
khi các thị nữ đi đi lại lại trên bờ. Nàng thấy chiếc
thúng ở giữa đám sậy, th́ sai con hầu đi lấy. Mở
thúng ra, nàng thấy đứa trẻ: th́ ra là một bé trai đang
khóc. Nàng động ḷng thương nó và nói: 'Thằng này là một
trong những đứa trẻ Híp-ri'. Chị
đứa bé thưa với công chúa của Pha-ra-ô: 'Bà có muốn con
đi gọi cho bà một vú nuôi người Híp-ri, để nuôi đứa bé
cho bà không?' Công
chúa của Pha-ra-ô trả lời: 'Cứ đi đi!' Người con gái
liền đi gọi mẹ đứa bé. Công
chúa của Pha-ra-ô bảo bà ấy: 'Chị đem đứa bé này về nuôi
cho tôi. Chính tôi sẽ trả công cho chị'. Người đàn bà
mang ngay đứa bé về nuôi. Khi
đứa bé lớn lên, bà đưa nó đến cho công chúa của
Pha-ra-ô. Nàng coi nó như con và đặt tên là Mô-sê; nàng
nói: 'Đó là v́ ta đă vớt nó lên khỏi nước'." (Xuất Hành
2:1-10)
Tuy nhiên, nhân vật đối với dân Do Thái có thể c̣n nổi
hơn cả tổ phụ Abraham là Moisen này, tự ḿnh, cũng cần
phải "vượt qua" bởi chính sứ mệnh giải phóng dân Chúa
của ông nữa. Và lúc ông bắt đầu thực hiện sứ vụ giải
phóng được Thiên Chúa ủy thác cho ông ấy th́ ông đă 80
tuổi rồi (xem Xuất Hành 7:7). Thế mà ông c̣n phải đương
đầu với cả 2 thành phần cứng đầu cứng cổ, do chính Chúa
gây ra, để nhờ đó chính bản thân của ông, với tất cả ư
thức tâm linh của ḿnh, cũng được thanh tẩy xứng với sứ
vụ của ông, bằng cuộc "vượt qua" bất khả thiếu. Hai
thành phần này đó là cả Vua Pharao Ai Cập mà ông phải
đối đầu lẫn dân Do Thái được Thiên Chúa tuyển chọn mà
ông phải dẫn dắt.
Đối với Vua Pharao, Thiên Chúa đă báo trước cho ông rằng
chính Ngài sẽ làm cho vị vua này cứng ḷng, dù có thấy
các phép lạ và dân nước của vua có bị các tai ương hoạn
nạn kinh hoàng khủng khiếp đến đâu chăng nữa, kể cả đệ
nhất tai ương, tức tai ương thứ 10 là tai ương khiến tất
cả mọi đứa con trai đầu ḷng của dân nước Ai Cập, từ con
vua đến con dân, đều bị Thần Tru Diệt sát hại ngay trong
Đêm Vượt Qua của dân Do Thái.
"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Coi này, Ta làm cho
ngươi nên một vị thần đối với Pha-ra-ô, c̣n A-ha-ron,
anh ngươi, sẽ là ngôn sứ của ngươi. Chính
ngươi sẽ nói tất cả những ǵ Ta truyền cho ngươi, và
A-ha-ron, anh ngươi, sẽ nói lại với Pha-ra-ô để vua ấy
thả con cái Ít-ra-en ra khỏi nước của vua. Nhưng
Ta, Ta sẽ làm cho Pha-ra-ô ra cứng ḷng. Ta sẽ tăng thêm
nhiều dấu lạ điềm thiêng tại nước Ai-cập. Pha-ra-ô
sẽ không nghe các ngươi đâu. Ta sẽ ra tay giáng phạt
Ai-cập và sẽ dùng uy quyền mà đưa các binh ngũ của Ta,
là dân Ta, con cái Ít-ra-en, ra khỏi nước Ai-cập. Bấy
giờ người Ai-cập sẽ biết rằng Ta là ĐỨC CHÚA, khi Ta
giương cánh tay chống lại người Ai-cập và đưa con cái
Ít-ra-en ra khỏi nước chúng'" (Xuất Hành 7:1-5)
Bởi thế, vừa đụng đầu với vị vua này lần đầu tiên,
Moisen đă bắt đầu thấy ngay được cuộc "vượt qua" mà
chính bản thân mang sứ vụ giải phóng dân Chúa của ḿnh
đầy những gay go và khó khăn ra sao và đến mức nào:
"Sau đó, ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến nói với
Pha-ra-ô: 'ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của Ít-ra-en, phán thế
này: Hăy thả cho dân Ta đi, để chúng mở lễ kính Ta trong
sa mạc'. Pha-ra-ô đáp: 'ĐỨC CHÚA là ai, khiến ta phải
nghe lời mà thả cho Ít-ra-en đi? Ta chẳng biết ĐỨC CHÚA,
cũng sẽ không thả cho Ít-ra-en đi'. Hai ông nói: 'Thiên
Chúa của người Híp-ri đă hiện ra với chúng tôi. Xin cho
chúng tôi đi ba ngày đường vào sa mạc để tế lễ ĐỨC CHÚA,
Thiên Chúa chúng tôi; nếu không, Người sẽ dùng dịch hạch
hay gươm giáo mà giết chết chúng tôi'. Vua Ai-cập nói
với các ông: 'Mô-sê và A-ha-ron, sao các ngươi lại muốn
xúi dân bỏ việc? Đi lao động đi!' Pha-ra-ô nói: 'Bây giờ
dân trong nước th́ đông, mà các ngươi lại muốn cho chúng
nghỉ lao động!'" (Xuất Hành 5:1-5)
Thế nhưng, v́ đă được Vị Thiên Chúa chân thật duy nhất,
vị Thiên Chúa của cha ông dân Do Thái sai đi, vị Thiên
Chúa muốn tỏ ḿnh cho dân được Ngài tuyển chọn này Ngài
quả thực là Vị Thiên Chúa chân thật duy nhất qua lịch sử
cứu độ của họ, được bắt đầu từ cuộc "vượt qua" đầu tiên
này của chung dân tộc họ, mà Moisen không thể nào thoái
lui, bởi đă được Ngài tuyển chọn, tỏ ḿnh ra và sai đi:
"Ông Mô-sê thưa với Thiên Chúa: 'Bây giờ, con đến
gặp con cái Ít-ra-en và nói với họ: Thiên Chúa của cha
ông anh em sai tôi đến với anh em. Vậy nếu họ hỏi con:
Tên Đấng ấy là ǵ? Th́ con sẽ nói với họ làm sao?' Thiên
Chúa phán với ông Mô-sê: 'Ta là Đấng Hiện Hữu'. Người
phán: 'Ngươi nói với con cái Ít-ra-en thế này: Đấng Hiện
Hữu sai tôi đến với anh em'. Thiên
Chúa lại phán với ông Mô-sê: 'Ngươi sẽ nói với con cái
Ít-ra-en thế này: ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của cha ông anh
em, Thiên Chúa của Áp-ra-ham, Thiên Chúa của I-xa-ác,
Thiên Chúa của Gia-cóp, sai tôi đến với anh em. Đó là
danh Ta cho đến muôn thuở, đó là danh hiệu các ngươi sẽ
dùng mà kêu cầu Ta từ đời nọ đến đời kia'" (Xuất
Hành 3:13-15).
Thậm chí Thiên Chúa c̣n làm cho Moisen tin vào Ngài hơn
nữa, khi đáp ứng lời nỗi lo lắng của Moisen như sau:
"Ông Mô-sê đáp: 'Họ sẽ không tin con đâu, họ sẽ
không nghe lời con, v́ họ sẽ nói: ĐỨC CHÚA chẳng có hiện
ra với ông'. ĐỨC CHÚA phán với ông: 'Tay ngươi cầm cái
ǵ đó?' Ông đáp: 'Thưa một cây gậy'. Người phán: 'Vất nó
xuống đất đi!' Ông Mô-sê vất nó xuống đất, và nó hoá ra
con rắn. Ông Mô-sê liền chạy trốn. ĐỨC CHÚA phán với ông
Mô-sê: 'Hăy giơ tay nắm lấy đuôi nó!' - Ông giơ tay bắt
lấy nó và nó lại hoá thành cây gậy trong tay ông.- 'Ấy
là để họ tin rằng ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của cha ông họ,
Thiên Chúa của Áp-ra-ham, Thiên Chúa của I-xa-ác, Thiên
Chúa của Gia-cóp, đă hiện ra với ngươi'.
"ĐỨC CHÚA c̣n phán với ông: 'Hăy luồn tay vào ngực
ngươi!' Ông luồn tay vào ngực, rồi rút tay ra. Và này
tay ông bị phong cùi, trắng như tuyết. Người phán: 'Hăy
lại cho tay vào ngực ngươi!' - Ông lại cho tay vào ngực,
rồi rút ra khỏi ngực. Th́ này tay ông trở lại như da
thịt của ông.- 'Như thế, nếu họ không tin ngươi và không
hiểu ư nghĩa của dấu thứ nhất, th́ họ sẽ tin dấu thứ
hai. Mà nếu họ cũng không tin cả hai dấu ấy và không
nghe tiếng ngươi, th́ ngươi sẽ lấy nước sông Nin mà đổ
trên đất khô. Nước ngươi đă lấy dưới sông Nin sẽ hoá
thành máu trên đất khô'" (Xuất Hành 4:1-9).
V́ đă được Thiên Chúa chẳng những tỏ danh của Ngài ra mà
c̣n cả quyền năng của Ngài như thế, Moisen đă tin tưởng
vào Vị Thiên Chúa chân thật duy nhất này, Đấng vẫn liên
tục ở với dân tộc Do Thái qua gịng thời gian, cho dù 3
đời tổ phụ của họ đă qua đi, nhưng Ngài vẫn có đó, vẫn ở
với họ, dù sau 430 năm họ sinh sống trên đất Ai Cập, vẫn
biết được họ đang ở trong hoàn cảnh ra sao, một hoàn
cảnh họ bắt đầu bị Vua Pharao Ai Cập đọa đầy như một đám
dân nô lệ của dân Ai Cập, một hoàn cảnh rất thuận lợi để
Ngài tỏ ḿnh ra là Đấng "hiện hữu", không bao giờ qua
đi, không bao giờ thay đổi, được tỏ ra ở chỗ những ǵ
Ngài đă hứa với tổ phụ của họ Ngài đều giữ lời, lời hứa
ban cho họ Đất Hứa, một lời hứa Ngài bắt đầu thực hiện
bằng cuộc "vượt qua" tiên khởi của họ ngay trên đất Ai
Cập:
"ĐỨC CHÚA phán: 'Ta đă thấy rơ cảnh khổ cực của dân
Ta bên Ai-cập, Ta đă nghe tiếng chúng kêu than v́ bọn
cai hành hạ. Phải, Ta biết các nỗi đau khổ của chúng. Ta
xuống giải thoát chúng khỏi tay người Ai-cập, và đưa
chúng từ đất ấy lên một miền đất tốt tươi, rộng lớn,
miền đất tràn trề sữa và mật, xứ sở của người Ca-na-an,
Khết, E-mô-ri, Pơ-rít-di, Khi-vi và Giơ-vút. Giờ
đây, tiếng rên siết của con cái Ít-ra-en đă thấu tới Ta;
Ta cũng đă thấy cảnh áp bức chúng phải chịu v́ người
Ai-cập. Bây
giờ, ngươi hăy đi! Ta sai ngươi đến với Pha-ra-ô để đưa
dân Ta là con cái Ít-ra-en ra khỏi Ai-cập'. Ông
Mô-sê thưa với Thiên Chúa: 'Con là ai mà dám đến với
Pha-ra-ô và đưa con cái Ít-ra-en ra khỏi Ai-cập?' Người
phán: 'Ta sẽ ở với ngươi. Và đây là dấu cho ngươi biết
là Ta đă sai ngươi: khi ngươi đưa dân ra khỏi Ai-cập,
các ngươi sẽ thờ phượng Thiên Chúa trên núi này'" (Xuất
Hành 3:7-12).
Thế là, cùng với Aaron là phát ngôn viên của ḿnh, bằng
vai tṛ làm môi giới giữa Thiên Chúa với dân của Ngài
cũng như giữa Thiên Chúa với Vua Ai Cập, Moisen đă trở
lại với Pharaon, tiếp tục yêu cầu vua cho dân Chúa ra
khỏi Ai Cập, để dân của Ngài có thể tôn thờ Ngài, theo
đúng mục đích Ngài muốn giải phóng họ bằng một cuộc
"vượt qua" ngay trên đất nô lệ Ai Cập.
"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê và ông
A-ha-ron: 'Nếu Pha-ra-ô bảo các ngươi: Hăy làm một phép
lạ xem, th́ ngươi hăy nói với A-ha-ron: Anh cầm cây gậy
của anh, ném xuống trước mặt Pha-ra-ô, và gậy sẽ hoá
thành một con rắn to'. Ông Mô-sê và ông A-ha-ron liền
đến với Pha-ra-ô và làm như ĐỨC CHÚA đă truyền. Ông
A-ha-ron ném cây gậy của ḿnh xuống trước mặt Pha-ra-ô
và bề tôi của vua: gậy hoá thành một con rắn
to. Pha-ra-ô cũng triệu các hiền sĩ và pháp sư đến; và
các phù thủy Ai-cập cũng dùng phù phép của ḿnh mà làm
như vậy: mỗi người ném cây gậy của ḿnh và gậy hoá thành
một con rắn to. Nhưng gậy của ông A-ha-ron nuốt gậy của
họ. Dù vậy, Pha-ra-ô vẫn cứng ḷng, không nghe ông Mô-sê
và ông A-ha-ron, như ĐỨC CHÚA đă nói trước". (Xuất
Hành 7:8-13).
Thần Vượt Qua - Với Ai Cập
Thế là cuộc "vượt qua" của bản thân Moisen được bắt đầu,
cùng đồng thời với cuộc "vượt qua" của chính dân Ai Cập
nữa. Bởi Thiên Chúa không phải chỉ là Chúa của dân Do
Thái mà thôi, mà c̣n là Chúa của toàn thể nhân loại đă
được Ngài dựng nên theo h́nh ảnh của Ngài (xem Khởi
Nguyên 1:26-27), và đă hứa cứu chuộc họ ngay từ sau
nguyên tội (xem Khởi Nguyên 3:15), một nhân loại bao gồm
cả dân Do Thái lẫn dân ngoại không phải là dân Do Thái,
nhưng cũng được tham phần ân phúc với dân Do Thái theo
lời Thiên Chúa hứa với tổ phụ Abraham của dân Do Thái
(xem Khởi Nguyên 22:18). Tuy nhiên, cuộc "vượt qua" của
dân Ai Cập khác hẳn với cuộc "vượt qua" của dân Do Thái.
Ở chỗ, trong khi cuộc "vượt qua" của dân Do Thái th́
được thoát chết về phần xác, th́ cuộc "vượt qua" của dân
Ai Cập lại bị gian nan khốn khó bao gồm cả chết chóc qua
10 tai ương hoạn nạn, càng ngày càng trầm trọng, từ khổ
tới chết, được tiêu biểu ở 5 trong 10 tai họa liên quan
đến thời cuộc đại dịch covid-19 hiện nay là: 1- Nước
biến thành máu; 5- ôn dịch; 8- châu chấu; 9- tối tăm;
10- con đầu ḷng bị sát hại.
Nước
biến thành máu - Tại Họa Thứ 1 (Xuất
Hành 7:14-25):
"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Ḷng Pha-ra-ô nặng nề
cứng cỏi, vua không chịu thả cho dân đi. Ngươi hăy đến
nói với Pha-ra-ô lúc sáng sớm, khi nhà vua ra mé nước.
Hăy đứng chờ để đón vua ở bên bờ sông Nin. Hăy cầm trong
tay cây gậy đă biến thành rắn. Ngươi sẽ nói với vua ấy:
ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của người Híp-ri, đă sai tôi nói
với bệ hạ: Hăy thả dân Ta ra, để chúng đi thờ phượng Ta
trong sa mạc. Nhưng cho đến bây giờ bệ hạ đă không
nghe. ĐỨC CHÚA phán thế này: Cứ dấu này các ngươi sẽ
biết Ta là ĐỨC CHÚA. Tôi sẽ dùng cây gậy đang cầm trong
tay mà đập nước sông, và nước sẽ hoá thành máu. Cá dưới
sông sẽ chết, sông sẽ ra hôi thối, và người Ai-cập sẽ
không thể uống nước sông được nữa."
"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hăy nói với A-ha-ron:
Anh cầm lấy gậy của anh và giơ tay trên mặt nước của
Ai-cập, trên các sông ng̣i, kinh rạch, hồ ao của nó,
trên tất cả những chỗ có nước, và nước sẽ hoá thành máu;
trong cả nước Ai-cập chỗ nào cũng có máu, trong thùng gỗ
cũng như vại đá'. Ông Mô-sê và ông A-ha-ron làm như ĐỨC
CHÚA đă truyền. Ông A-ha-ron giơ gậy lên và đập nước
sông, trước mặt Pha-ra-ô và bề tôi của nhà vua. Tất cả
nước sông liền biến thành máu. Cá dưới sông bị chết,
sông ra hôi thối, và người Ai-cập không thể uống nước
sông được nữa; trong cả nước Ai-cập, chỗ nào cũng có
máu.
"Nhưng các phù thủy Ai-cập cũng dùng phù phép của
ḿnh mà làm như vậy. Ḷng Pha-ra-ô vẫn chai đá, vua
không nghe hai ông, như ĐỨC CHÚA đă nói trước. Pha-ra-ô
trở về cung điện và cả đến chuyện đó vua cũng không thèm
bận tâm. Tất cả người Ai-cập đào đất ở gần sông để t́m
nước uống, v́ không thể uống nước sông. Bảy ngày đă trôi
qua sau khi ĐỨC CHÚA giáng hoạ trên sông Nin".
- Pharao vẫn cứng ḷng, v́ đám phù thủy của vua
cũng làm được các sự lạ như Moisen và Aaron làm, ở chỗ
họ cũng có thế quăng gậy của họ để biến thành rắn, và
cũng có thể dùng gậy của họ để biến nuớc sống thành máu.
Ôn dịch
- Tại Họa Thứ 5 (Xuất Hành 9:1-7)
"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hăy đến với Pha-ra-ô
và nói với vua: ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của người Híp-ri,
phán thế này: Hăy thả dân Ta ra, để chúng đi thờ phượng
Ta. Nếu ngươi không chịu thả cho chúng đi, mà cứ cầm giữ
lại, th́ này tay của ĐỨC CHÚA sẽ giáng ôn dịch rất nặng
xuống trên súc vật của ngươi ở ngoài đồng, trên ngựa,
lừa, lạc đà, ḅ bê và chiên cừu. ĐỨC CHÚA sẽ đối xử với
súc vật của Ít-ra-en khác súc vật của Ai-cập, và không
có ǵ thuộc về con cái Ít-ra-en sẽ phải chết'. Và ĐỨC
CHÚA ấn định thời gian, Người phán: 'Ngày mai, ĐỨC CHÚA
sẽ làm điều ấy trong xứ'. Ngay hôm sau, ĐỨC CHÚA làm
điều ấy: tất cả súc vật của người Ai-cập đều chết, c̣n
trong đàn súc vật của con cái Ít-ra-en, th́ không con
nào chết cả. Pha-ra-ô sai người đi xem, th́ này trong
đàn súc vật của Ít-ra-en, không con nào chết cả. Nhưng
ḷng Pha-ra-ô đă ra nặng nề cứng cỏi; vua không thả cho
dân đi".
- Pharao vẫn cứng ḷng, v́ ôn dịch chỉ xẩy ra
cho thú vật, chứ không đụng chạm tới
dân chúng; giả sử Đại Dịch Covid-19 này bấy giờ có xẩy
ra Pharao vẫn cứng ḷng, v́ do Chúa gây ra nơi vua, cứ
để cho vua cứng ḷng để nhờ đó Ngài càng tỏ quyền năng
của Ngài ra cho chính dân Ngài thấy mà tin vào Ngài hơn.
Châu
chấu - Tại Họa Thứ 8 (Xuất Hành
10:1-20)
"ĐỨC
CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hăy đến với Pha-ra-ô, v́ chính
Ta đă làm cho ḷng vua ấy và ḷng bề tôi của vua ấy ra
nặng nề cứng cỏi, để Ta thực hiện các dấu lạ này giữa
dân, và để ngươi thuật lại cho con cháu ngươi nghe Ta đă
giáng hoạ xuống Ai-cập làm sao, và Ta đă thực hiện những
dấu lạ nào giữa họ, khiến các ngươi biết Ta đây là ĐỨC
CHÚA'. Ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến với Pha-ra-ô và nói
với vua: 'ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của người Híp-ri, phán
thế này: cho đến bao giờ ngươi vẫn không chịu hạ ḿnh
xuống trước nhan Ta? Hăy thả dân Ta ra, để chúng đi thờ
phượng Ta. Nếu ngươi không chịu thả cho dân Ta đi, th́
đây ngày mai Ta sẽ cho châu chấu vào lănh thổ
ngươi. Chúng sẽ che kín cả mặt đất, khiến người ta không
thể thấy mặt đất nữa. Chúng sẽ ăn sạch những ǵ c̣n lại
sau khi thoát tai ương, những ǵ trận mưa đá c̣n để sót
lại cho các ngươi: chúng sẽ ăn sạch mọi cây cối của các
ngươi mọc ngoài đồng. Cung điện của ngươi, nhà của mọi
bề tôi ngươi, nhà của mọi người Ai-cập sẽ tràn ngập châu
chấu; đó là điều mà cha ông ngươi, cũng như cha ông của
cha ông ngươi chưa từng thấy từ ngày có họ trên mặt đất
cho đến ngày hôm nay'. Rồi ông Mô-sê quay gót, ra khỏi
cung điện Pha-ra-ô. Bề tôi Pha-ra-ô thưa với vua: 'Tên
ấy c̣n gieo hoạ cho chúng ta đến bao giờ nữa đây? Xin bệ
hạ thả bọn người ấy ra, để họ đi thờ phượng ĐỨC CHÚA,
Thiên Chúa của họ. Bệ hạ chưa biết Ai-cập đang đi tới
chỗ diệt vong hay sao?'
"Người ta bảo ông Mô-sê và ông A-ha-ron trở lại với
Pha-ra-ô, và vua nói với các ông: 'Các ngươi hăy đi thờ
phượng ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của các ngươi. Nhưng ai sẽ
đi?' Ông Mô-sê trả lời: 'Chúng tôi sẽ cùng đi với người
trẻ, người già, chúng tôi sẽ cùng đi với con trai, con
gái chúng tôi, với chiên cừu, ḅ bê của chúng tôi, bởi
v́ đối với chúng tôi, đây là một lễ kính ĐỨC CHÚA'. Vua
nói với các ông: 'Th́ ĐỨC CHÚA cứ việc ở với các ngươi,
xem ta có thả các ngươi và con cái các ngươi đi không!
Các ngươi coi: các ngươi có những ư định xấu xa! Không
như thế được đâu! Bọn đàn ông các ngươi hăy đi mà thờ
phượng ĐỨC CHÚA, v́ đó chính là điều các ngươi yêu cầu'.
Rồi người ta đuổi các ông đi cho khuất mắt Pha-ra-ô.
"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hăy giơ tay lên trên
đất Ai-cập cho châu chấu kéo đến: chúng sẽ bay lên trên
đất Ai-cập mà ăn sạch cỏ cây trong xứ, tất cả những ǵ
trận mưa đá c̣n để sót lại'. Ông Mô-sê giơ gậy lên trên
đất Ai-cập, và ĐỨC CHÚA cho một luồng gió đông thổi vào
đất này suốt ngày hôm đó và suốt đêm; đến sáng, th́ gió
đông đă đưa châu chấu vào rồi. Châu chấu bay lên trên
khắp đất Ai-cập; chúng đậu trên khắp cả lănh thổ Ai-cập,
đông vô kể. Trước kia chưa bao giờ có nhiều châu chấu
như thế, và sau này cũng chẳng có như vậy. Chúng che kín
cả mặt đất, làm đen nghịt cả mặt đất. Châu chấu ăn sạch
cỏ cây trong xứ và mọi trái cây mà mưa đá c̣n để sót
lại; không c̣n một chút xanh tươi nào trên cây, trên cỏ
ngoài đồng, trong khắp đất Ai-cập.
"Pha-ra-ô vội triệu ông Mô-sê và ông A-ha-ron đến và
nói: 'Ta đắc tội với ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của các ngươi,
và với các ngươi. Vậy giờ đây, xin xá tội cho ta lần này
nữa thôi, và hăy khẩn nài ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của các
ngươi, ít ra là đẩy xa ta cái tai hoạ chết người
này'. Ông Mô-sê ra khỏi cung điện Pha-ra-ô và khẩn nài
ĐỨC CHÚA. ĐỨC CHÚA cho gió biển nổi lên rất mạnh, cuốn
châu chấu đi và đẩy xuống Biển Sậy; không c̣n sót một
con châu chấu nào trên toàn lănh thổ Ai-cập nữa. Nhưng
ĐỨC CHÚA làm cho ḷng Pha-ra-ô ra chai đá, và vua không
thả cho con cái Ít-ra-en đi".
Phi Châu bị nạn Châu Chấu từ cuối năm 2019 sang đầu năm
2020 (như ở Kenya), cùng với nạn cháy rừng ở Úc Châu,
dịch bệnh corona virus ở Á Châu, động đất ở Mỹ Châu và
lụt lội ở Âu Châu: 5 châu đều mắc nạn khi bước vào năm
lịch sử 2020
- Pharao vẫn cứng ḷng, cho dù đă bị lung lay,
nhưng lại đổi ư khi Moisen đă xin Chúa tha cho dân Ai
Cập tai họa này theo lời yêu cầu của vua, nhưng vua vẫn
tiếp tục cứng ḷng, bởi, như đă suy đoán trên, chính
Thiên Chúa làm cho vua cứng ḷng.
Tối tăm - Tại Họa Thứ 9 (Xuất Hành
10:21-29)
"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hăy giơ tay lên trời,
cho bóng tối bao trùm đất Ai-cập, bóng tối như sờ thấy
được'. Ông Mô-sê giơ tay lên trời, và bóng tối dày đặc
bao trùm cả đất Ai-cập trong ba ngày. Trong ba ngày,
người ta không nh́n thấy nhau và không ai rời chỗ ḿnh
được. Nhưng tất cả con cái Ít-ra-en đều có ánh sáng tại
nơi họ ở.
"Pha-ra-ô triệu ông Mô-sê đến và bảo: 'Các ngươi hăy
đi thờ phượng ĐỨC CHÚA; chỉ có chiên cừu, ḅ dê của các
ngươi phải ở lại, c̣n trẻ con có thể cùng đi với các
ngươi'. Ông Mô-sê nói: 'Vậy xin bệ hạ cấp cho chúng tôi
những tế phẩm và của lễ toàn thiêu để chúng tôi dâng lên
ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa chúng tôi. Cả những đàn súc vật của
chúng tôi cũng sẽ đi với chúng tôi, không để sót lại một
móng chân nào, v́ chúng tôi phải lấy một số trong những
con vật đó mà dùng vào việc thờ phượng ĐỨC CHÚA, Thiên
Chúa chúng tôi. Chính chúng tôi cũng không biết phải
dâng ǵ cho ĐỨC CHÚA, bao lâu chưa đến đó."
"Nhưng ĐỨC CHÚA làm cho ḷng Pha-ra-ô ra chai đá và
vua không chịu thả cho họ đi. Pha-ra-ô nói với ông
Mô-sê: 'Ra khỏi đây! Liệu hồn, đừng có đến trước mặt ta
nữa, v́ ngày nào ngươi đến trước mặt ta th́ ngươi sẽ
phải chết!' Ông Mô-sê đáp: 'Đúng như bệ hạ nói! Tôi sẽ
không bao giờ đến trước mặt bệ hạ nữa!'"
- Pharao vẫn cứng ḷng, cho dù đă cho triệu
Moisen tới và cho phép dân đi thờ phượng Thiên Chúa,
nhưng ngay sau đó đă rút lời lại v́ điều kiện Moisen đ̣i
phải kéo theo cả đoàn xúc vật của dân Do Thái nữa. Tuy
thế giới văn minh hiện nay không bị đại họa tối tăm 3
ngày 3 đêm như Ai Cập ở tại họa thứ 9 trong 10 tai họa
này, nhưng loài người ngày nay đang trải qua một đại họa
tối tăm c̣n khủng khiếp gấp trăm ngàn lần, đó là đại họa
mất ư thức tội lỗi, như DTC Piô XII cảm nhận và bày tỏ
với Đại Hội Giáo Lư Toàn Quốc Hoa Kỳ ngày 26/10/1946,
cho tới bây giờ họ càng tăm tối hơn, bởi họ biến thành
sự dữ (phá thai, đồng tính hôn nhân, triệt sinh trợ tử
hay triệt sinh an tử v.v.) thành sự lành cho họ như là
một thứ nhân quyền bất khả xâm phạm!
Con đầu
ḷng bị sát hại - Tại Họa Thứ 10 (Xuất
Hành 11:1-10; 12:29-34)
"ĐỨC CHÚA
phán với ông Mô-sê: 'Ta sẽ giáng một tai ương nữa xuống
Pha-ra-ô và Ai-cập. Sau đó, vua ấy sẽ thả các ngươi ra
khỏi đây. Hơn nữa, thay v́ thả các ngươi, vua ấy lại c̣n
đuổi hẳn các ngươi đi là đàng khác. Vậy ngươi hăy nói
cho dân nghe: Đàn ông th́ hỏi anh hàng xóm, đàn bà th́
hỏi chị láng giềng, lấy những đồ bạc và đồ vàng'. ĐỨC
CHÚA cho dân được cảm t́nh của người Ai-cập. Hơn nữa,
trong đất Ai-cập, chính ông Mô-sê là một nhân vật rất
quan trọng đối với các bề tôi của Pha-ra-ô và đối với
dân.
"Ông Mô-sê nói: 'ĐỨC
CHÚA phán thế này: vào quăng nửa đêm, Ta sẽ rảo khắp
Ai-cập. Mọi con đầu ḷng trong đất Ai-cập sẽ phải chết,
từ con đầu ḷng của vị Pha-ra-ô đang ngồi trên ngai báu,
đến con đầu ḷng của đứa đầy tớ gái ngồi sau cối xay,
đến mọi con đầu ḷng của loài vật. Trong khắp đất
Ai-cập, sẽ vang lên tiếng kêu la như chưa từng có và
không bao giờ có nữa. C̣n nơi mọi con cái Ít-ra-en, sẽ
không có một con chó nào sủa, dù sủa người hay sủa thú
vật; như thế, các ngươi sẽ biết rằng ĐỨC CHÚA phân biệt
Ít-ra-en với Ai-cập. Bấy giờ tất cả các bề tôi của bệ hạ
sẽ xuống t́m tôi, phục xuống lạy tôi và thưa: xin ông và
toàn dân theo ông ra khỏi nước cho. Sau đó tôi sẽ đi
ra'. Ông Mô-sê nổi giận bừng bừng, ra khỏi cung điện
Pha-ra-ô.
"ĐỨC CHÚA phán với ông
Mô-sê: 'Pha-ra-ô sẽ không nghe các ngươi, là để Ta làm
thêm nhiều phép lạ trong đất Ai-cập'. Ông Mô-sê và ông
A-ha-ron làm mọi phép lạ đó trước mặt Pha-ra-ô; nhưng
ĐỨC CHÚA làm cho ḷng Pha-ra-ô ra chai đá, và vua không
thả con cái Ít-ra-en ra khỏi đất ấy.
"Vào nửa đêm, ĐỨC CHÚA
sát hại mọi con đầu ḷng trong đất Ai-cập, từ con đầu
ḷng của vị Pha-ra-ô đang ngồi trên ngai báu, đến con
đầu ḷng của người tù đang ở trong ngục và mọi con đầu
ḷng của loài vật. Đêm ấy, Pha-ra-ô thức dậy, cùng với
tất cả bề tôi và mọi người Ai-cập, và tại Ai-cập vang
lên tiếng kêu la, v́ không có nhà nào mà không có người
chết. Đang đêm nhà vua triệu ông Mô-sê và ông A-ha-ron
đến và bảo: 'Cả các ngươi lẫn con cái Ít-ra-en, đứng
lên, đi ra, không được ở giữa dân ta nữa! Đi mà thờ
phượng ĐỨC CHÚA như các ngươi đă nói! Cả chiên cừu, ḅ
bê của các ngươi, cũng hăy đem đi như các ngươi đă nói.
Đi đi và cầu phúc cho cả ta nữa'. Người Ai-cập hối thúc
con cái Ít-ra-en và vội vàng thả cho họ ra khỏi nước, v́
chúng nói: 'Chúng ta chết cả lũ đến nơi rồi!' Dân phải
mang theo bột đă nhào chưa kịp dậy men; họ cuộn bột đă
nhào trong thùng vào áo choàng, rồi vác lên vai".
- Cuộc "vượt qua" của dân Ai Cập nói chung và
của Vua Pharao nói riêng không phải tới tai họa khủng
khiếp thứ 10 này là chấm dứt. Đó mới chỉ là tiến tŕnh
dẫn tới mức độ "vượt qua" cuối cùng của họ, khi
chính họ tỏ ra nhận biết Thiên Chúa mà được cứu độ, một
cuộc "vượt qua' chính Chúa thực hiện cho họ, như sẽ thực
hiện cho chính dân của Ngài suốt gịng lịch sử của dân
Ngài. Cuộc "vượt qua" của dân Ai Cập, cuộc "vượt qua"
chính thức, cuộc "vượt qua" quyết liệt nhất là cuộc
"vượt qua" Biển Đỏ của họ, khi họ dám đuổi theo dân Do
Thái để cố bắt dân Chúa về lại với họ, do ḷng tham lam
muốn thống trị dân tộc khác của họ, một tham vọng không
ngờ lại được Thiên Chúa sử dụng để biến thành phần rỗi
cho họ qua cuộc "vượt qua" Biển Đỏ của họ, khi họ, vào
chính lúc bấy giờ mới biết được Vị Thiên Chúa của dân Do
Thái mà họ dám đụng tới, như thế này (Xuất Hành
14:5-31):
Biển Đỏ - Đại Họa "Vượt Qua" (Xuất Hành 14:5-31)
"Có tin báo cho vua Ai-cập là dân đă chạy trốn rồi.
Pha-ra-ô và bề tôi liền thay ḷng đổi dạ với dân. Chúng
nói: 'Ta đă làm ǵ vậy? Ta đă thả cho Ít-ra-en đi, thành
ra bọn chúng hết làm nô lệ cho ta!' Nhà vua cho thắng
chiến xa và đem quân đi theo. Vua lấy sáu trăm chiến xa
tốt nhất, và tất cả các chiến xa của Ai-cập, chiếc nào
cũng có chiến binh. ĐỨC CHÚA làm cho ḷng Pha-ra-ô vua
Ai-cập ra chai đá, và vua ấy đuổi theo con cái Ít-ra-en,
trong khi con cái Ít-ra-en đi ra, giơ tay đắc
thắng. Quân Ai-cập, gồm toàn thể chiến mă, chiến xa của
Pha-ra-ô, kỵ binh và quân lực của vua ấy, đuổi theo và
bắt kịp họ, khi họ đóng trại bên bờ biển, gần Pi
Ha-khi-rốt, đối diện với Ba-an Xơ-phôn. Khi Pha-ra-ô tới
gần, con cái Ít-ra-en ngước mắt lên th́ thấy người
Ai-cập tiến đến sau lưng họ. Con cái Ít-ra-en kinh hăi,
liền lớn tiếng kêu cầu ĐỨC CHÚA. Họ nói với ông Mô-sê:
'Bên Ai-cập không có đủ mồ chôn hay sao, mà ông lại đưa
chúng tôi vào chết trong sa mạc? Ông làm ǵ chúng tôi
vậy, khi ông đưa chúng tôi ra khỏi Ai-cập? Đó chẳng phải
là điều chúng tôi từng nói với ông bên Ai-cập sao? Chúng
tôi đă bảo: Cứ để mặc chúng tôi làm nô lệ Ai-cập! Thà
làm nô lệ Ai-cập c̣n hơn chết trong sa mạc!' Ông Mô-sê
nói với dân: 'Đừng sợ! Cứ đứng vững, rồi anh em sẽ thấy
việc ĐỨC CHÚA làm hôm nay để cứu thoát anh em: những
người Ai-cập anh em thấy hôm nay, không bao giờ anh em
thấy lại nữa. ĐỨC CHÚA sẽ chiến đấu cho anh em. Anh em
chỉ có việc ngồi yên'.
"ĐỨC CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Có ǵ mà phải kêu cứu
Ta? Hăy bảo con cái Ít-ra-en cứ nhổ trại. Phần ngươi,
cầm gậy lên, giơ tay trên mặt biển, rẽ nước ra cho có
lối đi khô ráo ngay giữa ḷng biển, để con cái Ít-ra-en
đi vào. C̣n Ta, Ta sẽ làm cho ḷng người Ai-cập ra chai
đá. Chúng sẽ tiến vào theo sau các ngươi. Bấy giờ Ta sẽ
được vẻ vang hiển hách khi đánh bại Pha-ra-ô cùng toàn
thể quân lực, chiến xa và kỵ binh của vua ấy. Người
Ai-cập sẽ biết rằng chính Ta là ĐỨC CHÚA, khi Ta được vẻ
vang hiển hách v́ đă đánh bại Pha-ra-ô cùng chiến xa và
kỵ binh của vua ấy'.
"Thiên sứ của Thiên Chúa đang đi trước hàng ngũ
Ít-ra-en, lại rời chỗ mà xuống đi đàng sau họ. Cột mây
bỏ phía trước mà đứng về phía sau, chen vào giữa hàng
ngũ Ai-cập và hàng ngũ Ít-ra-en. Bên kia, mây toả mịt
mù, bên này, mây lại sáng soi đêm tối, khiến cho hai bên
suốt đêm không xáp lại gần nhau được. Ông Mô-sê giơ tay
trên mặt biển, ĐỨC CHÚA cho một cơn gió đông thổi mạnh
suốt đêm, dồn biển lại, khiến biển hoá thành đất khô
cạn. Nước rẽ ra, và con cái Ít-ra-en đi vào giữa ḷng
biển khô cạn, nước sừng sững như tường thành hai bên tả
hữu. Quân Ai-cập đuổi theo; toàn thể chiến mă, chiến xa
và kỵ binh của Pha-ra-ô tiến vào giữa ḷng biển, đằng
sau dân Ít-ra-en. Vào lúc gần sáng, từ cột lửa và mây,
ĐỨC CHÚA nh́n xuống hàng ngũ Ai-cập, Người gây rối loạn
trong hàng ngũ chúng. Người làm cho chiến xa kẹt bánh,
khiến chúng phải vất vả mới di chuyển nổi. Quân Ai-cập
bảo nhau: 'Ta phải trốn bọn Ít-ra-en, v́ ĐỨC CHÚA chiến
đấu chống lại người Ai-cập để giúp họ'.
"ĐỨC
CHÚA phán với ông Mô-sê: 'Hăy giơ tay trên mặt biển,
nước sẽ ập xuống trên quân Ai-cập cùng với chiến xa và
kỵ binh của chúng'. Ông Mô-sê giơ tay trên mặt biển, và
biển ập lại như cũ, vào lúc tảng sáng. Quân Ai-cập đang
chạy trốn th́ gặp nước biển, ĐỨC CHÚA xô ngă quân Ai-cập
giữa ḷng biển. Nước ập xuống, vùi lấp chiến xa và kỵ
binh, vùi lấp toàn thể quân lực của Pha-ra-ô đă theo dân
Ít-ra-en đi vào ḷng biển. Không một tên nào sống
sót. C̣n con cái Ít-ra-en đă đi giữa ḷng biển khô cạn,
nước sừng sững như tường thành hai bên tả hữu. Ngày đó,
ĐỨC CHÚA đă cứu Ít-ra-en khỏi tay quân Ai-cập. Ít-ra-en
thấy quân Ai-cập phơi thây trên bờ biển. Ít-ra-en thấy
ĐỨC CHÚA đă ra tay hùng mạnh đánh quân Ai-cập. Toàn dân
kính sợ ĐỨC CHÚA, tin vào ĐỨC CHÚA, tin vào ông Mô-sê,
tôi trung của Người".
Thần Vượt Qua - nơi Dân Chúa
Co thể nói cuộc "vượt qua" tối hậu của dân Ai Cập ở Biến
Đỏ cũng là khởi điểm của cuộc "vượt qua" về tâm linh của
dân Do Thái. Ở chỗ: "Ít-ra-en thấy quân
Ai-cập phơi thây trên bờ biển. Ít-ra-en thấy ĐỨC CHÚA đă
ra tay hùng mạnh đánh quân Ai-cập. Toàn dân kính sợ ĐỨC
CHÚA, tin vào ĐỨC CHÚA, tin vào ông Mô-sê, tôi trung của
Người". Tuy nhiên, lịch
sử cứu độ của dân tộc được Thiên Chúa tuyển chọn này vẫn
c̣n tiếp tục cho chúng ta thấy, cuộc "vượt qua" về tâm
linh của họ vào lúc ấy, xuất phát từ quá khứ dễ lo sợ và
phản kháng của họ, vẫn biết rằng có lư theo tự nhiên, và
cũng chính v́ hợp t́nh hợp lư theo tự nhiên của họ như
thế mà họ cần phải được thanh tẩy, bằng một cuộc "vượt
qua" trường kỳ cho đến tận thế, cho đến khi "đủ số
dân ngoại" (Do Thái 11:25-32):
"Thưa
anh em, tôi không muốn anh em chẳng hay biết mầu nhiệm
này, để anh em đừng tự cho ḿnh là khôn, đó là: một phần
dân Ít-ra-en đă ra cứng ḷng, cho đến khi các dân ngoại
gia nhập đông đủ. Như
vậy, toàn thể Ít-ra-en sẽ được cứu độ, như có lời chép:
Từ núi Xi-on, vị Cứu Tinh sẽ đến, Người sẽ loại bỏ những
điều vô đạo khỏi nhà Gia-cóp. Đó
sẽ là giao ước của Ta với chúng, khi Ta xoá bỏ tội lỗi
chúng. Đối chiếu với Tin Mừng th́ họ là thù địch, điều
đó có lợi cho anh em; nhưng theo ơn tuyển chọn, họ là
những người được yêu thương, và đó là nhờ các tổ phụ.
Quả thế, khi Thiên Chúa đă ban ơn và kêu gọi, th́ Người
không hề đổi ư. Thật vậy, trước kia anh em đă không vâng
phục Thiên Chúa, nhưng nay anh em đă được thương xót, v́
họ không vâng phục; họ
cũng thế: nay họ không vâng phục Thiên Chúa, v́ Người
thương xót anh em, nhưng đó là để chính họ cũng được
thương xót. Quả
thế, Thiên Chúa đă giam hăm mọi người trong tội không
vâng phục, để thương xót mọi người".
"Thiên Chúa đă giam hăm mọi người trong tội không
vâng phục, để thương xót mọi người" quả thực là
đường lối của Thiên Chúa đối với cả dân Do Thái Cựu Ước
lẫn dân Tân Ước Giáo Hội, bao gồm cả từng Kitô hữu là
phần tử của Giáo Hội. Lịch sử cứu độ của dân Do Thái đă
điển h́nh và tỏ tường cho thấy tất cả sự thật về họ rất
chính xác như thế, cả ngay trước khi họ ra khỏi đất nước
Ai Cập, lẫn trong cuộc hành tŕnh 40 năm băng qua sa mạc
của họ, và thậm chí trong suốt thời gian họ đă được sống
tại mảnh Đất Hứa được Thiên Chúa của tổ phụ cha ông họ
hứa giành cho họ ngay từ ban đầu, khi họ chưa được sinh
ra.
Trước khi họ
ra khỏi đất nước Ai Cập:
Trong giai đoạn ban đầu này, khi Vị Thiên Chúa của cha
ông họ bắt đầu tỏ ḿnh ra cho họ một cách trực tiếp bằng
những phép lạ và dấu lạ, để họ tin vào Ngài, Thiên Chúa
đă từ từ giúp họ "vượt qua" về tâm linh ở những ǵ họ có
thể thấy được rằng Ngài vẫn nhớ đến họ và muốn giải cứu
họ. V́ chính lúc con người ta nói chung, và dân Do Thái
nói riêng, gặp gian nan khốn khổ đều mong được một Đấng
Tối Cao toàn năng nào đó giải cứu họ, Đấng đă đáp ứng
tâm lư hợp t́nh hợp lư theo tự nhiên của họ để giúp họ
dễ tin như thế này:
"ĐỨC CHÚA phán với ông A-ha-ron: 'Ngươi hăy đi vào
sa mạc đón Mô-sê'. Ông đi và gặp ông Mô-sê trên núi của
Thiên Chúa; ông đă ôm hôn ông Mô-sê. Ông Mô-sê cho ông
A-ha-ron biết mọi lời ĐỨC CHÚA đă sai ông nói, và mọi
dấu lạ Người đă truyền cho ông làm. Ông Mô-sê và ông
A-ha-ron đi triệu tập mọi kỳ mục của con cái
Ít-ra-en. Ông A-ha-ron nói tất cả những lời ĐỨC CHÚA đă
ngỏ cùng ông Mô-sê và làm những dấu lạ trước mắt dân. Và
dân đă tin. Họ đă hiểu là ĐỨC CHÚA đến viếng thăm con
cái Ít-ra-en và nh́n thấy cảnh khổ cực của họ. Và họ đă
phủ phục mà thờ lạy". (Xuất Hành 4:27-31)
Cuộc "vượt qua" về tâm linh của dân Do Thái bắt đầu từ
đó, ngay tại đất Ai Cập. Tuy nhiên, cuộc "vượt qua" về
tâm linh này của họ cần phải tiến triển theo chiều sâu
hơn nữa vào đức tin hơn là cảm quan và thị hiếu th́ mới
xứng với chính "Thiên Chúa là thần linh" (Gioan
4:24), Đấng muốn tỏ ḿnh ra cho họ, để nhờ đó họ có thể
được hiệp thông thần linh với Ngài. Và đó là lư do,
chính lúc họ biết được rằng "ĐỨC
CHÚA đến viếng thăm con cái Ít-ra-en và nh́n thấy cảnh
khổ cực của họ", th́ họ lại càng khổ thêm, như thể
Thiên Chúa lừa đảo họ vậy, khiến họ không thể nào không
đặt vấn đề với nhân vật được Ngài sai đến để giải phóng
họ (Xuất Hành 5:6-16;19-23):
"Ngày
hôm đó, Pha-ra-ô ra lệnh cho các ông cai và kư
lục: 'Đừng cung cấp rơm cho dân để làm gạch như trước
nữa. Chúng phải tự ḿnh đi lượm rơm mà làm. Cứ bắt chúng
phải nộp đủ số gạch như chúng vẫn làm trước đây, đừng
giảm bớt chi cả. Chúng là quân lười biếng, v́ thế mà
chúng hô lên: Nào chúng ta đi tế lễ Thiên Chúa chúng
ta! Phải giao cho bọn người ấy những công việc thật nặng
nhọc để chúng lo làm, mà khỏi chú ư vào những lời dối
trá'.
"Các ông cai và kư lục ra ngoài nói với dân:
'Pha-ra-ô phán thế này: Ta không cung cấp rơm cho các
ngươi nữa. Các ngươi thấy rơm ở đâu th́ phải tự ḿnh đi
kiếm lấy. Nhưng công việc th́ không được giảm bớt chút
nào'. Dân liền đi tản mác khắp nước Ai-cập, để lượm rạ
thay rơm. Các ông cai thúc họ: 'Làm cho xong việc đi!
Mỗi ngày phải đủ số, y như khi có rơm!' Người ta đánh
đập và hạch sách các kư lục của con cái Ít-ra-en, mà các
ông cai của Pha-ra-ô đă đặt lên trông coi dân: 'Tại sao
hôm qua và hôm nay, các anh đă không làm đủ số gạch ấn
định như trước kia?'
"Các kư lục của con cái Ít-ra-en đến kêu với
Pha-ra-ô: 'Tại sao bệ hạ lại xử với các bề tôi như
thế? Rơm th́ người ta không cung cấp cho bề tôi nữa, mà
lại bảo: Sản xuất gạch đi! Bệ hạ coi: người ta đánh bề
tôi, như thể dân của bệ hạ đây có lỗi'. Vua đáp: 'Các
ngươi là quân lười biếng, quân lười biếng! V́ thế, các
ngươi mới nói: chúng ta hăy đi tế lễ ĐỨC CHÚA. Bây giờ
đi làm việc đi! Sẽ không cung cấp rơm cho các ngươi nữa,
nhưng gạch th́ các ngươi vẫn phải nộp cho đủ số'.
"Các kư lục của con cái Ít-ra-en thấy ḿnh ở trong
hoàn cảnh khó xử, khi người ta bảo họ: 'Không được bớt
số gạch phải làm. Ngày nào phải đủ số ngày đó!' Ra khỏi
đền Pha-ra-ô, họ gặp ngay ông Mô-sê và ông A-ha-ron đang
đứng chờ họ. Họ nói với hai ông: 'Xin ĐỨC CHÚA chứng
giám và xét xử cho: các ông đă làm cho chúng tôi trở nên
đáng ghét trước mắt Pha-ra-ô và bề tôi của vua; thật các
ông đă trao gươm vào tay họ để giết chúng tôi'. Ông
Mô-sê hướng về ĐỨC CHÚA và thưa: 'Lạy Chúa, tại sao Ngài
đă làm khổ dân này? Tại sao Ngài đă sai con đi? Từ khi
con đến với Pha-ra-ô để nhân danh Ngài mà nói, th́ vua
ấy làm khổ dân này, và Ngài chẳng giải thoát dân Ngài ǵ
cả!'"
Đến đây chúng ta mới thấy "hiệp ước tạm thời - provincial
agreement", theo quyết định của Đức Thánh Cha Phanxicô, được kư kết giữa Ṭa Thánh và chính quyền
Trung Cộng vào ngày Thứ Bảy 22/9/2018, về vấn đề
chính yếu là mang lại lợi ích cho Giáo Hội ở Trung quốc
nói chung, liên quan đến quyền của Ṭa Thánh trong việc
bổ nhiệm các vị giám mục ở Trung quốc, một tác động được
nhiều đấng bậc cho là liều lĩnh, dại dột, tác hại hơn là
gây lợi cho Giáo Hội (khoảng 10-12 triệu tín hữu Công
giáo) ở Trung quốc. Trong bức thư gửi cho Kitô hữu Công
giáo ở Trung quốc ngày Thứ Tư 26/9/2018 ngay sau đó,
ngài công nhận có thể gây hiểu lầm nhưng ngài vẫn kêu
gọi: "Anh chị em hăy vững
tin hơn nữa vào Vị Chúa của lịch sử cũng như vào việc
nhận thức ư muốn của Chúa của Giáo Hội".
Đúng thế, những lời phê b́nh chỉ trích của các đấng bậc
trong Giáo Hội, cũng như của những ai vẫn hận thù ghen
ghét cộng sản, đầy hăng máu chống cộng, cho ḿnh là biết
cộng sản hơn vị giáo hoàng thương xót nhưng ngây thơ ngớ
ngẩn này, không phải là không hợp t́nh hợp lư, nhưng,
cũng như những hợp t́nh hợp lư của dân Do Thái trước khi
ra khỏi Ai Cập và sau khi đă nhận biết tới thời điểm
được Vị Thiên Chúa của tổ phụ cha ông họ giải phóng,
nhưng lại không phải là lư lẽ vốn vượt trên thế gian,
(thậm chí hoàn toàn ngược với thế gian), của Thiên Chúa,
Đấng lại cố ư muốn cho những hợp t́nh hợp lư đó xẩy ra,
để cuối cùng, Kitô hữu Công giáo Trung quốc càng khốn
khổ hơn trước khi có "hiệp ước tạm thời" này, Ngài mới
lại càng tỏ ra Ngài chính là "Vị Chúa của lịch sử"
loài người nói chung và từng dân nước nói riêng, Đấng duy nhất có thể giải phóng họ, miễn là
họ tin vào Ngài, bất chấp mọi tên chủ tể trần gian nào
lợi dụng đầy dọa họ thêm, như Pharao Ai Cập ngày xưa,
hay nhân vật chủ tịch kiêm bí thư đảng cộng sản Trung
quốc ngày nay!
Trong cuộc hành tŕnh 40 năm băng qua sa mạc của
họ:
Cuộc hành tŕnh 40 năm trong sa mạc thật sự là cuộc
"vượt qua" về tâm linh của dân Do Thái. Ở chỗ, cho dù họ
có cột mây che nắng ban ngày cho họ và cột lửa soi sáng
về đêm cho họ (xem Xuất Hành 13:21-22), nhưng lúc đầu họ
vẫn cảm thấy khổ sở, bởi thiếu thốn về của ăn nước uống
(xem Xuất Hành đoạn 16 và 17), những nhu cầu thiết yếu
bất khả thiếu như thế mà Thiên Chúa thấu suốt mọi sự vẫn
không ban cho họ trước khi họ lên tiếng kêu ca trách móc
phàn nàn, trái lại, Ngài đợi cho tới khi họ lên tiếng
mới đáp ứng, như thể những ǵ Ngài làm cho họ, dù là về
vật chất, cũng đều là tặng ân Ngài ban cho họ, bởi quyền
toàn năng của Ngài, nhờ đó ngài tin tưởng và kính mến
Ngài hơn. Thế mà họ vẫn cần tiếp tục "vượt qua" cho đến
cùng, bởi bản chất hướng hạ và khuynh hướng thích rộng
của con người đă nhiễm nguyên tội nơi những ai sinh ra
trên trần gian này, trong đó có họ, dù họ được gọi là
Dân Thánh của Chúa.
Và đó là lư do, được chứng kiến các phép lạ hiển nhiên
Thiên Chúa làm giữa họ, nhất là phép lạ "vượt qua" của
dân Ai Cập ở Biển Đỏ, khiến họ không thể nào không tin
vào Ngài và vào Moisen, nhưng, họ vẫn tỏ ra cứng ḷng
hơn bao giờ hết, hơn cả Pharao Vua Ai Cập, v́ họ được
Thiên Chúa luôn đồng hành với họ và tỏ ḿnh ra cho họ,
mà họ vẫn không nhận biết Ngài, c̣n trắng trợn bỏ Ngài
và ngan