CHÂN TƯỚNG ĐẠI DỊCH COVID-19

 Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL

  

NỘI DUNG

 

Dẫn Nhập

 

CHÂN TƯỚNG - THỜI SỰ

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Tà Thần và Tử Thần

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Nhân Tạo hay Khuẩn Thú?

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Tàng H́nh và Đột Biến

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Ứng Nghiệm hay Xoay Vần?

CHÂN TƯỚNG - ĐA DẠNG

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Quạ Tử Khí

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Bố Câu Tuyết

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Thần Vượt Qua

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Rắn Chữa Lành


 

Đại Dịch Covid-19:

Chân Tướng - Bồ Câu Tuyết

Dove of white color symbol of peace isolated in Vector Image
 

"Rồi từ trong tàu ông lại thả con bồ câu, để xem nước đă giảm trên mặt đất chưa. 

Nhưng con bồ câu không t́m được chỗ đậu chân, nên trở về tàu với ông, v́ c̣n nước trên khắp mặt đất.

Ông bèn giơ tay bắt lấy nó mà đưa vào trong tàu với ông. 

Ông đợi thêm bảy ngày, rồi thả con bồ câu ra khỏi tàu một lần nữa. 

Vào buổi chiều, con bồ câu trở về với ông, và ḱa trong mỏ nó có một nhành lá ô-liu tươi!

Ông Nô-ê biết là nước đă giảm trên mặt đất. 

Ông lại đợi thêm bảy ngày, rồi thả con bồ câu ra, nhưng nó không trở về với ông nữa.

Năm sáu trăm lẻ một đời ông Nô-ê, tháng giêng, ngày mồng một tháng ấy, nước đă khô ráo trên mặt đất.

Ông Nô-ê dỡ mái tàu ra và thấy mặt đất đă khô ráo. Tháng hai, ngày hai mươi bảy tháng ấy, đất đă khô".

(Khởi Nguyên 8:8-14)

 

A week later he sent out the dove a third time but it did not ...

 

Ở bài 1 đầu phần II của loạt bài "Chân Tướng Covid-19" này, chúng ta chỉ mới đặt ra và giải quyết vấn nạn duy nhất về lư do tại sao con quạ, là loài thú đầu tiên, đồng thời cũng là loài chim bay trên trời trong các loài thú và loài chim được tổ phụ Noe tuyển chọn, để thả ra hầu nhờ nó mà biết được nước đại hồng thủy đă cạn hết chưa, nhưng nó không bao giờ trở về tầu nữa, vĩnh viễn cao bay xa chạy, bởi v́ nó đă bị thu hút bởi mùi tử khí hợp với bản chất, khuynh hướng và khẩu vị của nó bấy giờ.

Ở bài 2 của phần II này, c̣n một vấn đề về con quạ này nữa cần phải biết th́ mới thấy được lư do tại sao sau quạ tới bồ câu nơi quyết định của tổ phụ Noe vào lúc gần hậu đại hồng thủy. Lư do con quạ được thả ra đầu tiên v́ nó là con thú, tuy không to con lớn tướng và bay cao như phượng hoàng, nhưng, căn cứ vào thú vật học, lại khôn lanh có thể nói nhất trong các loài chim. Có thể v́ thế mà không một con quạ nào mà không đen, ám chỉ đêm tối là môi trường quen sống của nó, với cặp mắt có thể nh́n thấu đêm đen.

Como era a arca de Noé? | Superinteressante

Đó là lư do, nếu con quạ đen bay đi mất tiêu không trở về th́ phải sử dụng đến một con thú khác ngược lại với nó, cũng loài chim bay trên trời, đó là con bồ câu trắng, (mầu trắng là mầu của tuyết, nên có thể gọi là bồ câu tuyết), một loài thú có cánh vẫn được loài người công nhận và đă thực sự trở thành tiêu biểu cho bản chất "đơn sơ chân thật" (Mathêu 10:16). Và đó là lư do khi được thả ra, sau con quạ, không t́m được chỗ đậu, bởi c̣n ngập nước, nó đă "đơn sơ chân thật" về lại tầu, với người đă thả nó ra, cho dù nó đă bị g̣ bó cả 40 ngày trời ở trên tầu, nhất là đă thấy được cả một bầu trời rộng mở lư tưởng của nó. 

Bồ câu c̣n được biểu hiệu cho sứ vụ ḥa b́nh trên trái đất này nữa, kể từ thời hậu Noe. Bởi thế, con chim bồ câu thứ hai, v́ có cùng một bản chất "đơn sơ chân thật" như nhau của loài mang tên bồ câu dễ thương của ḿnh, cho dù nó đă có thể t́m được chỗ đậu trên các cành cây, cho dù bấy giờ nước chưa hoàn toàn cạn hẳn, nó vẫn không bỏ đi luôn, mà là tiếp tục trở về, như con bồ câu trước nó, chẳng những thế, nó c̣n mang thêm về cho người thả nó ra một dấu báo, để đáp ứng đúng như ư muốn của người đă sai nó đi, đó là một nhánh cây Oliu, tượng trưng cho hy vọng, dấu báo "là nước đă giảm trên mặt đất".

138 Best Noah's Ark images | Ark, Bible pictures, Biblical art

Bồ câu c̣n được diễm phúc nhất trong các loài chim bay trên trời, (như con chiên là loài thú di chuyển trên mặt đất), nhất là khi loài chim bồ câu này được Mạc Khải Thần Linh sử dụng làm tiêu biểu cho chính Thánh Thần Ngôi Ba Thiên Chúa, như khi Ngài lấy h́nh bồ câu đậu xuống trên đầu của Đức Giêsu Kitô sau khi ngôi vị thần linh này lănh nhận Phép Rửa của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả ở Sông Dược Đăng / Jordan (xem Luca 3:22), mà Thánh Thần là "quyền lực từ trên cao" (Luca 24:49; Tông Vụ 1:8), là tác nhân tông đồ và truyền giáo trong Giáo Hội, bởi thế bồ câu thứ 3 đă bay khắp thế giới, không trở về lại tầu nữa!

Căn cứ vào Sự Kiện Bồ Câu hậu đại hồng thủy thời Noe này, như vừa mạo muội dẫn giải trên đây, chúng ta có thể áp dụng vào thành phần Kitô hữu nói chung và tín hữu Công giáo nói riêng: 3 loại tín hữu Công giáo hay 3 tâm trạng của người tín hữu Công giáo đang tiếp tục sống đức tin theo chiều hướng "Giáo Hội tại gia", nhưng vẫn gắn bó hiệp thông với Giáo Hội và vị chủ chiên tối cao của ḿnh, bằng cách tham dự phụng vụ và cầu nguyện, qua phương tiện truyền thông trực tuyến livestream tại gia, trong tầm tay và hoàn cảnh của ḿnh.

 

Bồ Câu trở về tầu

 chọn phần tốt hơn - những ǵ chính yếu


 

Bồ câu trở về tầu v́ nước chưa cạn, mà không bay đi luôn như con quạ trước nó ở đây, có thể ví như là thành phần Kitô hữu Công giáo vẫn chưa dám ra ngoài hay giao tiếp b́nh thường, để khỏi bị nhiễm lây covid-19, như con chim câu trở về tầu cho an toàn, tránh bị mùi tử khí từ các xác chết của cả loài người lẫn loài vật ám vào ḿnh. Tiếp tục "cấm trại tại gia" theo lệnh của chính quyền dân sự, như con bồ câu trở về để tiếp tục sống trên tầu và trong tầu, dù nơi đó không phải là bầu trời bao la cao rộng, một thế giới chuyên biệt của loài chim vỗ cánh bay cao như nó.

Như thế, con chim bồ câu bay trở về tầu Noe này đă coi con tầu chật hẹp và g̣ bó nhưng rất an toàn của cộng đồng sinh vật di chuyển trên mặt đất của nó hơn là bầu trời bay nhẩy tự do theo ư riêng của nó ấy là một chọn lựa thật khôn ngoan và chính đáng, là chọn "phần tốt hơn" (Luca 10:42), tức là chọn những ǵ là chính yêu hơn phụ thuộc, hơn nguy cơ, đúng như Đức Thánh Cha Phanxicô đă nhắc nhở Kitô hữu Công giáo chúng ta trong bài giảnh đêm Thứ Sáu 27/3/2020, Đêm Hiệp Thông Nguyện Cầu của Giáo Hội hoàn vũ ở Quảng Trường Thánh Phêrô:

"Lạy Chúa, Chúa đang gọi chúng con, đang kêu gọi chúng con sống đức tin. Không phải chỉ tin rằng Chúa hiện hữu, mà c̣n đến với Chúa và tin tưởng vào Chúa. Mùa Chay này lời kêu gọi của Chúa vang dội một cách khẩn trương: "Hăy hoán cải", "Hăy hết ḷng trở về với Ta" (Joel 2:12). Chúa đang kêu gọi chúng con hăy chộp lấy thời điểm thử thách này như là một thời điểm của việc chọn lựa. Nó không phải là thời điểm phán xét của Chúa, mà là thời điểm phán đoán của chúng con: một thời điểm để chọn những ǵ đáng kể và những ǵ qua đi, một thời điểm để phân loại những ǵ là cần thiết và những ǵ không". 

Tuy nhiên, Kitô hữu Công giáo vẫn không cảm thấy bị g̣ bó và mất tự do, trái lại, họ có thể biến ngôi nhà của họ thay v́ là một nhà tạm giam, thành hội trường khi họ tham gia các giờ kinh nguyện và chia sẻ Phụng Vụ Lời Chúa chung hằng ngày với đoàn thể Công giáo tiến hành của họ trong/cho Mùa Đại Dịch Covid-19, nhất là khi họ biến ngôi nhà của họ thành các ngôi nhà thờ trên khắp thế giới, mỗi khi họ tham dự phụng vụ (cử hành Thánh Lễ hay Chầu Thánh Thể) bằng trực tuyến. Vấn đề được đặt ra ở đây là công hiệu của các việc đạo đức và thiêng liêng họ làm qua livestream như thế nào, có bằng với trước đây khi họ c̣n trực tiếp đích thân tham dự phụng vụ hay chăng, hoặc chỉ bù trừ cho đỡ buồn vậy thôi?

Trước hết, theo 2 nguyên tắc: được phép và ước muốn. Về vấn đề được phép th́ tất cả những ǵ Giáo Hội cho phép đều có công hiệu như thường, thậm chí c̣n không có tội nếu chúng ta không thể xoay sở phương tiện truyền thông để dự lễ Chúa Nhật livestream. Ngoài ra, những ǵ Giáo Hội không cho phép th́ vẫn không được. Chẳng hạn xưng tội livestream hay bằng điện thoại. Chưa hết, v́ dự lễ livestream nên phải dự lễ trực tuyến vào chính giờ lễ, chứ không phải là coi lại. Đặc biệt là việc lĩnh Ơn Toàn Xá, như khi Đức Thánh Cha ban phép lành urbi et orbi sau Lễ Phục Sinh Chúa Nhật 19/4/2020, phải là những người có mặt ở đó bấy giờ, hay những ai đang tham dự trực tuyến mà thôi, như chính vị hồng y cho biết như thế trước khi Đức Thánh Cha Phanxicô ban phép lành toàn xá sau đó, chứ không thể cứ mỗi lần xem lại chỗ Đức Thánh Cha ban phép lành toàn xá mà được. Về vấn đề ước muốn, nếu muốn điều xấu đă có tội, như muốn trộm cắp và muốn ngoại t́nh trong ḷng, th́ muốn điều thiện như dự lễ nhưng bất khả th́ đă có công rồi.

Sau nữa, trên thực tế, về tác dụng thiêng liêng, họ vẫn có công như dự lễ thật, dù là trực tuyến chứ không phải trực tiếp. Ở chỗ họ vẫn có ư muốn tham dự phụng vụ trực tiếp nhưng bất khả, và để bù lại, họ tham dự bằng trực tuyến. Thiên Chúa là Đấng thấu suốt mọi sự, Đấng có thể ban ơn cho họ bằng bất cứ cách nào Ngài muốn, chắc chắn sẽ thưởng công cho họ xứng đáng. Bởi thế, cho dù Chúa không ngự thật trong thân xác tro bụi của họ, như khi họ rước lễ thiêng liêng, nhưng việc rước lễ thiêng liêng của họ vẫn tiếp tục gây tác dụng thiêng liêng nơi họ, bởi họ vẫn tỏ ḷng khát khao gắn bó họ với Chúa hơn. Nghĩa là, về phía Chúa vẫn ban ơn cho tấm ḷng khao khát kèm theo nỗ lực thông phần bao nhiêu có thể của họ vào phụng vụ của Hội Thánh, và như thế họ chẳng những vẫn được ơn, mà c̣n được thân t́nh với Chúa hơn nữa.

Fossilized Antarctic Forest Stumps Scientists But Fuels Bible ...

Nếu xưa kia, khi c̣n được trực tiếp tham dự phụng vụ Lời Chúa và Thánh Thể mà họ vẫn tiếp tục cuộc sống phản đức tin, như một tên phản kitô. Chẳng hạn, họ hằng ngày rước lễ bằng cái lưỡi, nhưng lại lấy chính cái lưỡi để nói hành nói xấu, phê b́nh chỉ trích anh chị em ḿnh v.v. Giờ đây, trong hoàn cảnh bất đắc dĩ phải rước lễ thiêng liêng, họ mới cảm thấy khao khát để được thực sự rước Chúa hơn bao giờ hết, để rồi, nghĩ lại họ mới thấy tiếc, và nhất là cảm thấy hết sức hối hận v́ cái lưỡi "phạm thánh" của ḿnh, nhờ đó, họ tỉnh thức hơn nơi lời ăn tiếng nói của ḿnh, th́ quả thực họ đă được ơn Chúa ban, và việc rước lễ thiêng liêng của họ đă gây được tác dụng tích cực cho cuộc sống đức tin của họ, ngay trong Mùa Đại Dịch Covid-19 họ đang trải qua, cùng với chung đồng loại và đồng đạo của họ.

Tuy nhiên, chỉ v́ bất đắc dĩ, điển h́nh là Mùa Đại Dịch Covid-19 năm 2020 này, từ thời điểm trước sau Lễ Thánh Giuse 19/3/2020 trở đi, Giáo Hội mới cho phép sống đức tin trực tuyến mà thôi. Tuy nhiên, khi đại dịch covid-19 qua đi, tất cả sẽ trở lại b́nh thường. Bởi v́ Giáo Hội không thể thiếu các yếu tố chính yếu bất khả thiếu, đó là các Bí Tích Thánh và Cộng Đồng Dân Chúa, như Đức Thánh Cha Phanxicô đă nhắc nhở và nhấn mạnh trong Thánh Lễ 7 giờ sáng ở nguyện đường Nhà Khách Matta hôm Thứ Sáu Bát Nhật Phục Sinh ngày 17/4/2020.

Thật vậy, căn cứ vào bài Phúc Âm Chúa Kitô Phục Sinh hiện ra với 7 môn đệ ở bờ biển hồ Tiberia được Thánh kư Gioan thuật lại, và so sánh với bài Phúc Âm cũng về mẻ cá lạ vào lúc ban đầu, được Thánh kư Luca thuật lại, vị giáo hoảng chủ tế nhận định như thế này: “Chúng ta nhận thấy có một sự tiến triển, một hành tŕnh kiến thức về Chúa nơi các môn đệ. Mối thân t́nh ấy là như thế, mối t́nh thân mang tính cách gia đ́nh với Chúa. Cũng vậy, là Kitô hữu, mỗi ngày chúng ta được mời gọi tiến tới hơn nữa trong việc sống thân mật với Chúa”.

Tuy nhiên, vị giáo hoàng giảng lễ hôm ấy cũng không quên nhắc nhở về môi trường chính thức của mối thân t́nh và cho mối thân t́nh này, như sau: “Cuộc sống thân mật này mà thiếu cộng đoàn, bánh thánh, Giáo hội, dân Chúa và các Bí tích th́ thật là nguy hiểm. Nó có thể trở thành một thứ thân t́nh mang tính cách ngộ đạo, một mối thân mật có tính cách cá nhân qui kỷ, không dính líu ǵ với chúng cộng đồng dân Chúa. Thực tế cho thấy, mối thân t́nh các tông đồ sống với Chúa bao giờ cũng chất chứa tính cách cộng đoàn, nơi bàn ăn, dấu chỉ về cộng đoàn, và luôn kèm theo với các Bí tích... Đúng là ở vào thời điểm hiện nay, chúng ta cần phải sống thân mật với Chúa bằng cách thức như vậy, tuy nhiên, sau đó không c̣n được như thế nữa. Cuộc sống thân mật kết liên với Chúa cần phải được tỏ hiện trong cuộc sống hàng ngày, bằng các phép Bí tích, và với dân Chúa”.

Sự kiện con chim bồ câu trở về lại tầu để tiếp tục sống g̣ bó, nhưng vẫn an toàn hơn được tự do thoải mái ở ngoài tầu nhưng đầy nguy hiểm và bất ổn vào chính lúc bấy giờ, cũng là tâm trạng Kitô hữu Công giáo chúng ta sống âm thầm thinh lặng lắng nghe, như ư chỉ của Đức Thánh Cha Phanxicô trong Thánh Lễ sáng Thứ Ba Tuần II Phục Sinh ngày 21/4/2020. Và chính lúc chúng ta âm thầm lắng đọng lắng nghe như thế, chúng ta mới càng thấm thía hơn những lời nhắc nhủ và huấn dụ của vị chủ chiên tối cao của chúng ta, trong Sứ Điệp Phục Sinh của ngài, được ngài ban bố ngay sau Lễ Phục Sinh Chúa Nhật 19/4/2020, sau đây:

Pope's Easter Urbi et Orbi message: “The contagion of hope ...

Trong những tuần này, cuộc sống của nhiều triệu người bị thay đổi cách miễn cưỡng.

Đối với nhiều người, ở nhà là cơ hội để suy gẫm,

để giảm bớt nhịp sống tất bật thường ngày,

để ở với người thân và trân quư thời gian bên nhau.

Tuy vậy, với nhiều người lại là thời điểm đầy lo lắng bởi tương lai phía trước thật vô định,

việc có thể bị đ́nh chỉ và những hệ quả khác của cuộc khủng hoảng hiện tại.

 

Tôi khuyến nghị những ai có trách nhiệm chính trị dấn thân hết ḿnh cho an sinh của người dân,

cung cấp phương tiện và hỗ trợ cần thiết để đi đến đồng thuận về một cuộc sống đúng nhân phẩm và hướng đến,

khi điều kiện cho phép, việc trở lại nhịp sống thường ngày. 

 

Đây không phải là thời điểm của sự vô tâm, bởi cả thế giới đang đau khổ và phải hiệp nhất chống lại bệnh dịch.

Xin Đức Giêsu phục sinh ban tặng niềm hy vọng cho tất cả người nghèo,

những ai đang sống ở vùng xa, những người tị nạn và người vô gia cư.

Ước ǵ những anh chị em thiệt tḥi nhất không bị bỏ rơi, họ có thể được nhận ra ở các thành phố, vùng ven đô khắp nơi trên thế giới.

Chúng ta không để họ thiếu thốn những nhu cầu thiết yếu,

những điều mà hiện tại rất khó đáp ứng v́ nhiều hoạt động bị đ́nh chỉ, cũng như thuốc men và nhất là trợ giúp y tế cần thiết.

 

Trước t́nh h́nh hiện tại, ước ǵ các lệnh trừng phạt quốc tế được nới lỏng,

những lệnh ngăn cản các Quốc gia hỗ trợ công dân của ḿnh và hỗ trợ các Nước,

nhất là những nước nghèo nhất, đối diện với nhu cầu hiện tại

bằng cách giảm bớt, nếu không thể xoá bỏ, khoản nợ đang làm cho t́nh h́nh thêm khó khăn.

 

Đây không phải thời điểm của ích kỷ, bởi vấn đề chúng ta đang đối diện liên hệ đến tất cả và không phân biệt ai.

Trong nhiều nơi trên thế giới bị thiệt hại do corona virus, tôi bày tỏ tâm t́nh đặc biệt đến Châu Âu.

Sau Chiến Tranh Thế Giới lần thứ hai, châu lục quư mến này có thể hồi sinh là nhờ tinh thần liên đới cụ thể giúp vượt qua xung đột quá khứ.

Hơn lúc nào hết, trong t́nh h́nh hiện tại, những xung đột ấy không được phép tái hiện,

nhưng mọi người cần nhận ra ḿnh là một phần của một gia đ́nh duy nhất và cần giúp đỡ lẫn nhau.

 

Hiện tai, Châu Âu đang đối diện với một thử thách thời đại, quyết định không chỉ tương lai của ḿnh mà c̣n của cả thế giới.

Ước mong chúng ta không được đánh mất cơ hội thể hiện nỗ lực liên đới, ngay cả khi phải thử đến những hướng giải quyết mới.

Nếu không sẽ rơi vào chủ nghĩa ích kỷ của tư lợi và cám dỗ trở về với quá khứ,

cùng với nguy cơ phá vỡ tương giao hoà b́nh và phát triển cho các thế hệ kế tiếp.

 

Pope Francis' Easter blessing: May Christ dispel the darkness of ...

 

Đây không phải thời điểm của chia rẽ.

Xin Đức Kitô, hoà b́nh của chúng ta, soi sáng những ai có trách nhiệm trong các xung đột,

hầu chúng ta có đủ can đảm tuân thủ lời kêu gọi ngừng bắn toàn cầu và ngay lập tức trên khắp thế giới.

 

Đây không phải là thời điểm để tiếp tục sản xuất và buôn bán vũ khí,

sử dụng những khoản đầu tư lớn mà đáng lẽ phải được dùng để chăm lo cho con người và cứu vớt mạng sống.

 

Ước ǵ đây là lúc để kết thúc cuộc chiến dai dẳng đă nhuốm máu cả Syria,

kết thúc xung đột ở Yemen và kết thúc những căng thẳng ở Iraq cũng như ở Liban.

 

Cầu mong đây là lúc Israen và Palestine nối lại đàm phán

để t́m ra hướng giải quyết lâu dài và ổn định để cả hai bên được sống trong hoà b́nh.

Cũng là lúc ngừng lại những đau khổ của dân chúng ở các vùng phía đông Ucraina

và ngừng các cuộc tấn công khủng bố nhắm vào người vô tội ở nhiều nước của Phi Châu.

 

Đây không phải là thời điểm của lăng quên.

Cuộc khủng hoảng chúng ta đang đối diện không làm chúng ta quên đi nhiều tiếng kêu cứu của rất nhiều người đau khổ khác.

 

Xin Thiên Chúa hằng sống đến với các dân tộc ở Châu Á và Châu Phi,

những nơi đang trải qua khủng khoảng nhân đạo, như ở vùng Cabo Delgado, phía bắc Mozambic.

 

Xin Chúa sưởi ấm tâm hồn những ai đang chịu tị nạn và di dời v́ chiến tranh, hạn hán và đói kém.

 

Xin Chúa che chở những người tị nạn và di dân,

trong số họ có rất nhiều trẻ em, đang sống trong cảnh cơ cực, đặc biệt là ở Libia và ở vùng biên giới giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

 

Cầu mong cho Venezuela có thể đạt đến những giải pháp cụ thể và mau chóng,

nhiều khi cần đến trợ giúp quốc tế đối với dân tộc đang chịu cảnh đau khổ do t́nh h́nh chính trị, kinh tế-xă hội và y tế gây ra.

 

Anh chị em thân mến,

Vô tâm, ích kỷ, chia rẽ, lăng quên thực sự không phải là những ngôn từ mà chúng ta muốn nghe lúc này.

Chúng ta muốn cấm nói đến chúng luôn măi!

Những từ ngữ này dường như chiếm ưu thế khi nơi chúng ta,

lo sợ và cái chết đang thắng thế, khi chúng ta không để cho Đức Giêsu ngự trị trong con tim và đời sống chúng ta.

Ngài đă chiến thắng sự chết và mở ra cho chúng ta con đường dẫn đến ơn cứu độ vĩnh cửu,

xoá đi bóng tối của kiếp nhân sinh và dẫn đưa con người tới ngày vinh thắng không bao giờ tàn lụi.

 

https://www.vaticannews.va/vi/pope/news/2020-04/thong-diep-phuc-sinh-2020.html

 

 

Bồ Câu với nhánh Oliu

mang niềm hy vọng - dấu báo ḥa b́nh

 

Đời sống "Giáo Hội tại gia" của Kitô hữu Công giáo, đối với những tâm hồn giống như con chim bồ câu thứ hai được thả ra nhưng trở về với cành cây Oliu hy vọng, chẳng những không cảm thấy như bị giam cầm, bị ngăn trở các hoạt động tông đồ của ḿnh. Trái lại, trong khi thân xác của họ bị đóng đô ở một nơi, mà ḷng họ lại nghĩ đến người khác nhiều hơn bao giờ hết. Ở chỗ, trong khi họ đang được sống an toàn ở nhà, th́ có nhiều người đă trở thành nạn nhân bị nhiễm covid-19, phải sống cách ly với người thân yêu, và đă có những trường hợp vĩnh viễn ra đi, hoàn toàn cô đơn, không bao giờ c̣n được thấy nhau và gần nhau nữa. Và cả nghi thức an táng của họ cũng thật là buồn tẻ vô cùng tội nghiệp. Trong số những nạn nhân bị nhiễm rồi bị chết đó, có lẽ đang thương lẫn đáng phục nhất là thành phần phục vụ y tế trong mùa đại dịch covid-19 đầy nguy hiểm và nguy tử này, như đă thật sự xẩy ra, cho một nạn nhân tiêu biểu, được thuật lại trong bài viết sau đây: Xúc động tin nhắn cuối cùng của nhân viên y tế ở tuyến đầu chống COVID-19 .

Xúc động tin nhắn cuối cùng của nhân viên y tế ở tuyến đầu chống COVID-19 - Ảnh 1.

Nằm trên giường bệnh vào tháng trước, Madhvi Aya hiểu chuyện ǵ đang xảy ra với cô.

Cô từng là một bác sĩ ở Ấn Độ, sau đó được đào tạo để trở thành trợ lư bác sĩ khi di cư sang Mỹ vào năm 1994. Cô đă làm việc hàng chục năm tại Trung tâm Y tế Woodhull, một bệnh viện công ở Brooklyn, New York - nơi cô có thể thấy những tác động đáng sợ của virus corona.

Vài ngày sau ca làm việc cuối cùng với tư cách nhân viên y tế, Aya trở thành bệnh nhân.

Aya, 61 tuổi, lúc này chỉ có một ḿnh trong bệnh viện, cách Long Island hơn 3 cây số - nơi chồng và con gái 18 tuổi đang ở. Họ không được đến thăm Aya.

Cô cũng không có sự an ủi từ những đồng nghiệp quen thuộc, v́ cô nằm viện ở một cơ sở khác gần nhà. Trong tin nhắn gửi về cho gia đ́nh, cô mô tả cơn đau ngực khủng khiếp khi cố gắng rời khỏi giường.

"T́nh trạng của em không cải thiện như lẽ ra phải thế", cô viết cho chồng ḿnh là Raj vào ngày 23-3. Khi ngày càng ốm yếu, các tin nhắn gửi về nhà thưa dần, ngắn gọn và lẻ tẻ.

"Con nhớ mẹ", con gái Minnoli của cô ấy nhắn vào ngày 25-3. Cô bé khao khát những cái ôm của mẹ, sự thoải mái khi trườn vào giường mẹ. "Xin mẹ đừng từ bỏ hy vọng v́ con cũng chưa từ bỏ. Con cần mẹ. Con cần mẹ quay về với con".

"Yêu con. Mẹ sẽ quay về", Aya nhắn lại cho con gái vào ngày hôm sau.

Nhưng Aya đă không thể giữ lời hứa với con gái.

Nhân viên y tế tuyến đầu đối mặt với nguy cơ cao lây nhiễm virus corona. Nhiều người đă nhiễm bệnh. Nhưng chưa rơ có bao nhiêu nhân viên y tế ở New York đă qua đời v́ COVID-19 sau khi chăm sóc bệnh nhân.

Hệ thống y tế gần như không công khai danh tính của những người này. Chỉ có gia đ́nh và đồng nghiệp xác nhận mà thôi.

Tin nhắn của Aya với gia đ́nh trong những ngày cuối đời tiết lộ câu chuyện về một người phụ nữ dành phần lớn cuộc đời cho y học trước khi chịu khuất phục trước sự khốc liệt của dịch bệnh.

Ban đầu Aya chỉ có triệu chứng nhẹ và được theo dơi, cách ly tại nhà trước khi t́nh trạng xấu đi nhanh chóng tới mức phải nhập viện và ra đi một ḿnh.

"Cô ấy luôn ở bên chúng tôi, bất cứ khi nào chúng tôi cần. Nhưng khi cô ấy bệnh, không có ai ở bên cô ấy", chồng Aya buồn bă cho biết.

"Đây là một đ̣n nặng nề với tất cả chúng ta", bác sĩ Robert Chin, giám đốc khoa cấp cứu Woodhull, cho biết trong email nội bộ vào ngày 1-4. Ông đề nghị quyên góp giúp đỡ gia đ́nh Aya v́ cô là nguồn thu nhập chính của gia đ́nh.

Con gái Minnoli của Aya cho biết cảm xúc của cô chuyển từ đau buồn dữ dội đến hoài nghi. Cô nghĩ đến việc trở thành bác sĩ và tức giận hệ thống y tế không bảo vệ được nhân viên tuyến đầu. Đôi khi cô ấy giận mẹ v́ không về nhà.

"Tôi chỉ muốn ôm mẹ và nói mọi chuyện rồi sẽ ổn thôi", Minnoli cho biết.

Chồng Aya, khi chở cô đến Woodhull để xét nghiệm, không ngờ đó là lần cuối được gặp vợ. Ngay cả lúc bệnh viện thông báo sự ra đi của Aya, cả gia đ́nh cũng không được ôm nhau v́ phải giữ khoảng cách tối thiểu.Họ cũng không muốn tổ chức một đám tang mà không ai đến tham dự hay không được nh́n thi thể của Aya lần cuối. Lúc này, quyết định hỏa táng được đưa ra.

Sau khi mẹ ra đi, Minnoli vẫn nhắn tin vào số điện thoại của mẹ: "Con nhớ mẹ. Cảm ơn mẹ đă đến thăm con trong giấc mơ".

Nhiều tuần sau khi Aya ra đi, Minnoli vẫn xem đi xem lại đoạn tin nhắn cuối cùng của hai mẹ con.

"Mẹ ơi. Ở trường căng thẳng quá. Tin tốt là con về nhà rồi, nhưng con cần mẹ về nhà với con. Mong là mẹ đă ăn tối và con vẫn cầu nguyện cho mẹ và con chưa từ bỏ hy vọng", Minnoli nhắn cho Aya 3 ngày trước khi Aya mất.

"Tập trung học đi con", Aya trả lời.

"Con tập trung mà, nhưng con muốn mẹ về nhà".

"Mẹ sẽ sớm về".

"Con yêu mẹ vô cùng".

"Yêu con".

Đây là những lời cuối cùng Aya nhắn tin cho con gái.

Noah's Ark – Sailing the flood of time | Alexander I. Poltorak ...

Đúng thế, sống an toàn tại gia của ḿnh, những tâm hồn, đóng vai con chim bồ câu ngậm cành Oliu hy vọng, vẫn luôn cảm thương lẫn cảm phục những con người hy sinh phục vụ hết ḿnh và cho tới cùng như thế. Những tâm hồn bồ câu tràn đầy hy vọng này tin rằng tất cả những hy sinh cho tha nhân của những con người phục vụ giữa nguy tử như thế, bao gồm cả hy sinh của gia đ́nh họ, liên quan đến họ cũng thế, trước mặt thế gian là một bất hạnh và mất mát lớn lao, nhưng Đấng Quan Pḥng Thần Linh lại muốn lợi dụng họ để làm của lễ hy sinh đền bù cho tội lỗi của nhân loại, cho cái vạ covid-19 nhân loại đang phải chịu, dù chưa tương xứng, và như thế, việc hy sinh phục vụ của họ, nhất là cái chết của họ vô cùng ư nghĩa và có giá trị vô giá, một cái chết đáng ước mơ và thật lư tưởng đối với những tâm hồn bồ câu hy vọng chỉ mong muốn phần rỗi của "các linh hồn cần đến LTXC hơn" thôi, bằng cách âm thầm hiệp thông hy sinh cầu nguyện với những con người hy sinh đến chết ấy cho Ơn Cứu Độ vô cùng cao quí của Chúa Kitô được sinh nhiều hoa trái trong Mùa Đại Dịch Covid-19, một mùa chết chóc được biến thành một Mùa Sự Sống cho biết bao nhiêu linh hồn thành tâm thiện chí.

Nếu trong tâm trạng đầu tiên, như con chim bồ câu trở về tầu Noe để được an toàn hơn, Kitô hữu Công giáo chúng ta sống trong Chúa bằng việc hiệp thông phụng vụ với Giáo Hội, cũng như bằng việc cầu nguyện với nhau, th́ tâm trạng tiếp theo của họ, một tâm trạng bất khả thiếu và bất khả phân ly với tâm trạng đầu tiên ấy, đóng vai con chim bồ câu ngậm cành lá Oliu hy vọng này. Ở chỗ, Kitô hữu Công giáo chúng ta, từ Chúa và cùng với Giáo Hội, hướng tới và hiệp thông với tất cả anh chị em nạn nhân của nạn đại dịch covid-19 nói chung, và thành phần phục vụ nạn nhân covid-19 nói riêng, nhất là những nhân viên y tế v́ phục vụ cũng trở thành nạn nhân đến chết đi. Với tâm trạng này, Kitô hữu Công giáo chúng ta chẳng khác nào như thành phần phụ nữ ra mồ Chúa từ sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần, như được Đức Thánh Cha cảm nhận và nhắc nhủ chúng ta trong bài giảng lễ Phục Sinh Chúa Nhật 19/4/2020 dưới đây:

 

1586636851843.JPG

Những người phụ nữ này không thể ngờ được rằng, từ trong bóng tối của ngày Sa-bát đó,

chính họ đang thực hiện những sự chuẩn bị cho “B́nh minh của ngày thứ nhất trong tuần”,

ngày sẽ thay đổi lịch sử.

Như hạt giống bị chôn vùi trong ḷng đất,

Đức Giêsu chuẩn bị làm cho đời sống mới được nở hoa trong thế giới này;

và những người phụ nữ đó, bằng lời cầu nguyện và t́nh yêu, đă giúp tạo nên đoá hoa hy vọng đó.

Trong những ngày buồn thảm này,

có biết bao người cũng đă và đang làm những điều mà những phụ nữ kia đă thực hiện,

đó là gieo hạt mầm hy vọng,

với những cử chỉ bé nhỏ của ḷng quan tâm, của t́nh thường và lời cầu nguyện.

 

Rạng sáng, những người phụ nữ đi đến ngôi mộ.

Thiên thần nói với họ: “Đừng sợ. Ngài không ở đây; v́ Ngài đă sống lại” (câu 5-6).

Họ nghe thấy những lời của sự sống ngay cả khi họ đang đứng trước một ngôi mộ…

Và sau đó họ gặp Đức Giê-su, đấng ban tặng tất mọi niềm hy vọng, Đấng xác chuẩn thông điệp và nói:

“Đừng sợ”(câu 10). Đừng sợ, đừng lui bước trước sợ hăi: Đây là thông điệp của hy vọng.

Nó được gửi đến chúng ta hôm nay.

Đây là những lời mà Thiên Chúa lặp lại với chúng ta ngay trong đêm nay.

 

Đêm nay, chúng ta được trao một quyền cơ bản mà không bao giờ bị lấy mất: quyền hy vọng.

Đó là niềm hy vọng sống động và mới mẻ đến từ Thiên Chúa.

Đó không phải là thứ lạc quan tếu;

nó không phải là một cái vỗ nhẹ vào lưng hay một lời khích lệ trống rỗng.

 Đó là một món quà từ thiên đường, thứ mà chúng ta không thể tự ḿnh kiếm được.

Trong những tuần này, chúng ta đă lặp đi lặp lại rằng ‘tất cả sẽ ổn thôi’.

Đó là những lời nói bén rễ từ nét đẹp nhân bản và thúc đẩy những câu khích lệ nổi lên từ cơi ḷng chúng ta.

Nhưng khi ngày tháng trôi qua và nỗi sợ hăi tăng lên, ngay cả niềm hy vọng táo bạo nhất cũng có thể tan biến.

Niềm hy vọng của Đức Giê-su mang lại th́ rất khác.

Ngài gieo vào ḷng chúng ta niềm tin rằng Thiên Chúa có thể biến mọi thứ trở nên tốt lành,

v́ chưng ngay cả từ ngôi mộ Ngài cũng đă mang lại sự sống.

 

Pope Francis Dove Stock Pictures, Royalty-free Photos & Images ...

 

Ngôi mộ là nơi không ai bước vào.

Nhưng Chúa Giêsu trỗi dậy v́ chúng ta; Ngài đă sống lại cho chúng ta,

để mang lại sự sống từ nơi của sự chết, để khởi đầu một lịch sử mới ở chính nơi bị chèn bởi tảng đá.

Đấng đă lăn ḥn đá bịt kín lối vào ngôi mộ cũng có thể loại bỏ những viên đá trong trái tim chúng ta.

V́ vậy, chúng ta đừng nhụt chí; chúng ta đừng đặt tảng đá chắn mất niềm hy vọng.

Chúng ta có thể và phải hy vọng v́ Thiên Chúa là Đấng thành tín.

 

Ngài không bỏ rơi chúng ta;

Ngài đă viếng thăm ta và đă bước vào

những cảnh huống đau thương, thống khổ và chết chóc của chúng ta.

Ánh sáng của Ngài xua tan bóng tối của ngôi mộ;

hôm nay Ngài muốn ánh sáng đó xuyên qua cả những góc tối nhất trong cuộc sống chúng ta.

Thưa quư anh chị em, 

ngay cả khi chúng ta đă chôn vùi niềm hy vọng trong trái tim ḿnh,

chúng ta cũng đừng từ bỏ, v́ Thiên Chúa vẫn luôn lớn hơn.

Bóng tối và sự chết không có lời cuối cùng.

Hăy mạnh mẽ lên, v́ với Chúa không có ǵ là hư mất!

 

Ḷng can đảm. Đây là một cụm từ thường được Chúa Giêsu nói trong Tin Mừng.

Chỉ một lần những người khác dùng cụm từ này để khích một người đang cần giúp đỡ:

Hăy can đảm đứng dậy, Ngài đang gọi anh đó! (Mc 10:49).

Chính Người, Đấng Phục Sinh, đă nâng chúng ta lên trong những lúc cần thiết.

Trên hành tŕnh cuộc sống, nếu ta cảm thấy yếu đuối, mỏng ḍn, hoặc sa ngă,

xin đừng sợ, Thiên Chúa sẽ đưa tay giúp đỡ và nói với ta: “<i style="box-sizing:border-box;margin:0px