Truyện Minh Hoạ - Hy Sinh

Chiếc xe đạp của mẹ

Khi tôi còn nhỏ, tuy ba mẹ không bao giờ để chị em tôi phải thiếu cái ăn nhưng nhà chẳng có gì đáng giá. Hai chiếc xe đạp cũ kỹ đã tróc gần hết sơn là tài sản có giá trị nhất của gia đình.

Một chiếc để ba làm phương tiện đến cơ quan, chiếc còn lại dành cho mẹ. Mỗi sáng, mẹ chở chị em tôi đến trường rồi tất tả đạp xe hơn chục cây số để đến cơ quan. Khi cơ quan giải thể, mẹ tôi mất việc, mẹ lại cùng chiếc xe đạp bươn chải hơn hai chục cây số để đến các chợ quê mua hàng về bán kiếm lời.

Tôi đậu vào lớp 10. Cách ngày khai giảng mấy ngày, mẹ dắt về một chiếc xe đạp mới, tôi mừng đến phát khóc. Sau này tôi mới biết mẹ đã phải bán đi chiếc nhẫn - vật kỷ niệm của bà ngoại cho khi mẹ đi lấy chồng - để mua xe cho tôi.

Tôi học xong đại học và đã có việc làm ổn định. Gia đình tôi bây giờ tuy không giàu nhưng cũng đủ ăn. Hai chiếc xe đạp cũ đối với tôi trở thành vật thừa. Tôi gọi bà đồng nát bán được 100.000 đồng. Mẹ đi chợ, khi nghe tôi hí hửng khoe đã bán được hai chiếc xe, vừa có tiền lại đỡ chật nhà, mẹ buông chiếc giỏ đang cầm trên tay xuống đất, không nói lời nào, ngồi phịch xuống ghế. Tôi phát hoảng khi thấy mẹ ngân ngấn nước mắt. Mẹ nghẹn ngào: "Sao con bán mà không hỏi mẹ? Chiếc xe là vật kỷ niệm của gia đình mình".

Tôi hối hận vô cùng bởi lâu nay với tôi, chiếc xe đạp chẳng có giá trị gì. Tôi đã quên mất những ngày thơ ấu, mẹ đã cùng nó đưa tôi đến trường, xe đã khuya sớm cùng mẹ đi khắp nơi để kiếm tiền nuôi chị em tôi ăn học...   

HẢI NHƯ 


Món quà ngày 20-11

TT - Ngày Hiến Chương Nhà giáo, hoa đầy trường, đầy lớp. Thầy cô nào cũng ôm từng cụm hoa, cũng được học sinh gắn hoa đầy ngực áo. Nhưng có một bó hoa được đem đến tận nhà tôi hôm ấy...

Người đàn ông trung niên, mặc chiếc quần bò vá manh mún, chiếc áo sơ mi như đã cố giặt sạch, song, vẫn ngả vàng, tay cầm hoa, tay dắt một cậu bé bước vào nhà.

- Thưa cô, xin cô nhận chút lòng thành của cha con tôi nhân ngày Nhà giáo. Thay mặt cháu Duy xin cảm ơn công chăm sóc, dạy dỗ của cô suốt mấy tháng qua… Cháu có sơ sót gì xin cô cứ dạy bảo giùm..

Mãi đến lúc đó tôi mới nhận ra em học sinh lớp chủ nhiệm mới của mình. Trái với cha, cậu bé rất tươm tất, sạch sẽ trong bộ đồng phục, mặt mày sáng rỡ tươi cười. Duy là bí thư chi đoàn lớp, nghe các bạn kể thì chức vụ này em đã nhận từ lớp 9 nên các bạn đều nhất trí bầu lại. Cậu bé học giỏi, nhanh nhạy trong tất cả các môn, không hề sai phạm gì. Tuy nhiên, ngoài lần gặp đầu năm thoáng qua, tôi chưa quen nhiều với phụ huynh cậu .

Cứ thế, ba năm học cấp 3, ba lần người cha dẫn con đến trao tặng cô giáo chủ nhiệm một bó hoa hồng cùng lời cảm ơn và gửi gắm con mình. Và tôi, như một thói quen, đêm trước ngày lễ dẹp bỏ mọi bận bịu, cố ngồi chờ hai cha con và bó hoa quen thuộc. Để rồi, sau khi tiễn khách ra về, tôi lại cắm ba đóa hoa hồng vào chiếc bình nhỏ đặt trên bàn làm việc. Ngồi đó, cảm nhận một niềm vui kì lạ cứ dần dần lan ra, lan ra trong lòng… Và thật đủ đầy làm sao cho hơn 30 năm đứng trên bục giảng của mình!

Rồi ngày mai, tôi sẽ vào trường nhìn lên khẩu hiệu khắc trên cao “Tiên học lễ, hậu học văn” mà càng thêm xúc động, bởi có người cha gò lưng đạp xích lô, nuôi con ăn học, có người cha dạy con biết nhớ ơn thầy cô như thế làm sao mà em học trò của tôi không nên người...

Chỉ một bó hoa hồng với ba bông mà trong đời không phải ai cũng hạnh phúc đón nhận. Cảm ơn người phu xích lô bình dị đã giúp tôi cho đến khi rời bục giảng hiểu rõ mình không chọn nhầm nghề!

NGUYỄN NGỌC TUYẾT


Vết thương trong tim

Có mt cô gái ln lên trong gia đình không trn vn và hnh phúc. Cô đã tri qua cuc sng khó khăn vt ln vi muôn vàng s th thách có lúc cô đã ngã qy trong danh li và nhng cám d trong cuc sng.

Nhưng sự thay đổi đến khi cô biết chúa…… từ một cô gái đầy mặc cảm tổn thương cô đã vùng dậy sống trong sự cứu chuộc và ân điển của Chúa Jesus. Cô thay đổi suy nghĩ và giơ tay mình ra giúp những người có hòan cảnh khó khăn mà họ đang phải trải qua, cô hiểu họ vì cô đã từng là con người như vậy.. và đã từng bị tổn thương như vậy……

Nhưng cũng có thể vô tình hay cố ý mỗi người trong số họ lại cầm kim đâm vào tay cô khi cô giơ tay ra giúp đỡ họ….Bàn tay cô đầy vết thương mà họ để lại..Cô buồn lắm và Chúa Jesus chữa lành cho bàn tay cô và vết thuơng trong lòng cô…..Cảm ơn Chúa vì chúa nhân từ Ngài yêu cô và Ngài hiếu nỗi đau trong cô vì Ngài cũng đã từng như vậy…..

Cô gái ấy chính là tôi và đó là câu chuyện và tôi xin chia sẽ lại cho bạn hy vọng bạn sẽ là người mang hạnh phúc đến cho người khác và hơn thế nữa bạn sẽ là người đón nhận hạnh phúc nhiều hơn khi bạn ban cho..vì Chúa nói rằng Ban cho có phước hơn nhận lãnh….vậy sao bạn không ban cho ???? ……

Bạn có bao giờ làm tổn thương người khác bằng câu nói, hành động mà vô tình hay cố ý khi một nguời giơ tay ra để giúp đỡ bạn….Bạn có bao giờ vui khi thấy người khác hạnh phúc hay bạn mang hạnh phúc đến cho người khác…Hay bạn nghĩ rằng tôi không hạnh phúc thì làm sao ban cho hạnh phúc nhưng bạn hãy như người đàn bà mà Eli đã gặp dầu chỉ còn một ít bột ít dầu trong vò bà chuẩn bị làm chiếc bánh cuối cùng để cho con trai ăn và bà ăn trước khi chết nhưng bà vẫn lấy đức tin làm bánh cho Eli ăn…và khi Eli ăn xong bà được nhận lãnh gấp bội phần…

Bạn có biết nếu bạn vẫn còn sống ích kỷ và chỉ biết có bạn là người cần được quan tâm và yêu thương thì bạn sẽ mãi không tìm được hạnh phúc…..Bạn chỉ thật sự nhận lãnh khi bạn ban cho…vì vậy nếu bạn muốn mình là người hạnh phúc thì hãy mang hạnh phúc đến cho người khác..Bạn sẽ kinh nghiệm Chúa quyền năng và là đấng luôn dành điều tốt lành cho bạn….Chúa yêu bạn

Sưu tầm


Phuc vụ

Xin được chia sẻ bài viết về việc phục vụ. Công việc mà tôi yêu mến. NIỀM VUI PHỤC VỤ. Tôi tham gia ca đoàn đuợc gần 3 năm rồi,Nhớ lại những ngày đầu mới vào ca đoàn, tôi buồn bã chán nản, cộng thêm trách nhiệm công việc, tôi nhủ lòng chỉ sinh hoạt vài tháng rồi kiếm cách “rút” thôi…Nói một chút về sự chán nản của tôi: Số là tôi đuợc Cha xứ mời về giúp các em thiếu nhi trong công việc tập hát và hát lễ, là nguời sinh hoạt tại xứ nhà khá lâu, tôi ra vào Nhà Thờ xem như nhà của tôi vậy, không căng thẳng rụt rè gì cả. Vui và thoải mái nhiều… Giờ tới một nơi mà chẳng ai biết đến mình và mình cũng chẳng biết ai ngoài Cha xứ và một nguời Thầy, thậm chí còn phải lặng lẽ nghe những câu hỏi thăm dò về cá nhân tôi, thận trọng trong lời ăn tiếng nói với hết mọi nguời. Căng thẳng quá đi !!! Tôi ngày ngày lên Nhà Thờ này làm việc một cách tẻ nhạt và thầm mong cho thời gian qua mau để kiếm cách” chuồn” .Cho đến một ngày mà ngày đó đã làm thay đổi ý định “rút lui” của tôi: Tôi bị kẹt xe nên đến trễ, lao xe thật nhanh xuống nhà xe cho kịp giờ mà bỏ lại sau lưng sự hò reo hồn nhiên của các em ”Chị T tới – chị T tới rồi”. áy náy quá đi vì mình đến trễ mà các bé còn hò reo hớn hở đón chào nữa chứ… Trong lúc tập hát tôi cứ thấy ca đoàn hôm nay làm sao ấy, thấp thỏm việc gì đó. Gạn hỏi thì chỉ nhận đuợc câu trả lời bằng nụ cuời bí mật mà thôi. Chị ơi nay cho nghỉ sớm đi chị?!? Cũng không còn bài tập cho ngày hôm sau, tôi cho ca đoàn nghỉ sớm. Cả ca đoàn yeah!!!!!! Vui cuời. Tôi chợt khựng lại khi thấy đại diện các bé tay cầm giỏ hoa Lan to tuớng đến bên tôi và nói những lời chúc mừng dành cho tôi… Xúc động và hạnh phúc thật sự, vì lúc này tôi mới nhớ ra hay nói đúng hơn là tôi không ngờ rằng các em lại dành cho tôi tình cảm hết sức dễ thuơng và hồn nhiên thế đâu."Hôm nay là một ngày đặc biệt của tôi", hạnh phúc trào dâng tôi cảm nhận rằng tôi đã “yêu” ca đoàn này, “yêu” các bé mất tiêu rồi. Cám ơn. Cám ơn các em nhiều lắm đã nghĩ tới chị.. tôi nói vài lời nghẹn ngào trong niềm vui… Thấm thoát cũng đã gần 3 năm anh chi em chúng tôi sinh hoạt cùng nhau với những niềm vui, nỗi buồn. Cùng nhau chia sẻ, cảm thông…Cám ơn các em đã đồng hành với chị trong sinh hoạt. Con tạ ơn Chúa vì tất cả ơn lành Ngài ban cho con, tạ ơn Chúa đã ban cho con môi truờng Nhà Thờ và Cảm tạ Ngài đã cho con những nguời anh em trong tinh thần phục vụ yêu thuơng. Xin Ngài tuôn đổ hồng ân của Ngài trên chúng con và ban cho mỗi nguời chúng con sức khỏe, tinh thần hăng say, để chúng con thêm lửa mến yêu thuơng trong việc làm sáng danh Thiên Chúa nơi thế trần.

MARIATHI


Lòng biết ơn

Có mt cô gái tr xinh đp b mù đôi mt và vì thế cô căm ghét bn thân mình vì s mù lòa này. Cô căm ghét tt c mi người ngoi tr người bn trai đáng yêu ca cô. Người bn trai này luôn bên cnh cô, chăm sóc và an i cô mi ngày. Cô đã qu quyết rng nếu có được mt đôi mt sáng và nhìn được thế gii này thì cô s cưới ngay người bn trai ca mình làm chng.

Một ngày nọ, có một người đã tặng đôi mắt sáng của mình cho cô gái và cô có thể nhìn thấy tất cả và tất nhiên là thấy được người bạn trai của mình. Người bạn trai của cô đã hỏi cô “Bây giờ em đã nhìn thấy được tất cả, vậy em có bằng lòng lấy anh làm chồng không?” Cô gái đã thật sự bị sốc khi cô nhìn thấy người bạn trai của mình vì anh ta cũng bị mù và cuối cùng … cô đã từ chối và không giữ lời hứa của mình.

Người bạn trai của cô đã ra đi trong nước mắt và sau đó anh viết thư về cho cô gái chỉ với một hàng chữ “HÃY GIỮ GÌN VÀ CHĂM SÓC ĐÔI MẮT CỦA ANH!”.

Sưu tầm


Kiến và Ve Sầu !

Mt ngày n, m ca Mark, mt cu bé 9 tui, nhn được mt cú đin thoi không mong đi vào gia trưa trong gi làm vic. Đó là cô giáo trường ca cu con trai bà gi đến.

“Bà Smith à, hôm nay, ở lớp con trai bà có một chuyện bất thường xảy ra. Con trai bà đã làm một chuyện mà tôi hết sức bất ngờ, tôi nghĩ tôi phải nói ngay cho bà biết đây.”

Thường khi, các bà mẹ ít khi mong đợi cô giáo của con cái họ gọi vào giữa ngày như thế. Mẹ của Mark cũng vậy, bà cảm thấy lo lắng và nóng ruột khi nhận cuộc điện thoại với lời mở đầu như thế. “Không biết có chuyện gì đây?”, bà tự hỏi.

Cô giáo lại nói tiếp, “Tôi đã nhiều năm dạy học, nhưng thật tình mà nói, tôi chưa từng gặp việc như thế này xảy ra bao giờ.

Sáng nay tôi dạy về bài học tập làm văn. Và như mọi khi tôi vẫn làm, tôi kể câu chuyện “Kiến và Ve Sầu”.

“Kiến làm việc chăm chỉ suốt mùa hè và dự trữ thức ăn rất dồi dào. Nhưng Ve Sầu thì ca hát rong chơi suốt mùa hè và không chịu làm việc gì cả.

Khi mùa đông đến, Ve Sầu bắt đầu đói vì không có thức ăn. Thế là anh ta bèn tìm đến nhà Kiến và xin thức ăn. “Anh Kiến ơi, anh có nhiều thức ăn, xin anh hãy chia cho tôi cùng ăn với.”

Rồi tôi ra đề bài cho các em, “Và bây giờ, công việc của các con là viết tiếp phần cuối của câu chuyện.”

Con trai bà, Mark, giơ tay lên hỏi tôi, “Cô ơi, con có thể vẽ không?”

“Được thôi, Mark, nếu con thích, con có thể vẽ một bức tranh. Nhưng truớc hết, con phải viết phần kết của câu chuyện.”

Sau đó tôi thu bài để chấm. Vẫn như mọi năm truớc, phần lớn học trò viết, “Anh Kiến đã chia thức ăn của mình cho Ve Sầu, và cả hai cùng sống qua mùa đông giá rét.”

Và cũng như mọi khi, có một vài em lại viết, “Không được đâu anh Ve ơi. Anh không nên rong chơi suốt mùa hè và không chịu làm việc. Bây giờ tôi chỉ có đủ thức ăn cho mình tôi thôi.” Và rồi Kiến sống qua mùa đông, còn Ve Sầu thì chết vì lười biếng.

Nhưng câu chuyện của con trai bà thì lại có kết thúc khác hẳn. Cậu bé đã viết, ” Và rồi, Kiến đã đưa hết thức ăn của mình có cho Ve Sầu, Ve Sầu sống qua mùa đông lạnh lẽo. Nhưng Kiến thì đã chết.”

Và còn bức tranh?

Ở duới cuối trang giấy, cậu bé vẽ ba cây thập tự giá với dòng chữ bên dưới, “Chúa Jesus đã ban cho hết mọi sự để chúng ta được sống, nhưng Ngài đã phải chịu chết.”

Sưu tầm


Khoai tây, trứng và cafê !

Có mt cô gái n than phin vi cha mình v cuc sng đy nhng khó khăn ca cô. Cuc sng ca cô khó khăn đến ni cô không biết phi đi phó vi nó như thế nào. Cô tht s mt mi khi phi vt ln, tranh đu liên tc trong cuc sng. Dường như mi khi mt vn đ khó khăn nào đó va được gii quyết xong thì nhng vn đ khó khăn khác li tiếp tc xy đến.

Cha của cô, vốn là một đầu bếp, đã dẫn cô vào trong nhà bếp. Ở đây, ông đã dạy cô con gái một bài học thậ quý giá.

Ông lấy 3 chiếc nồi, đổ đầy nước và đặt chúng trên bếp. Khi nước trong ba chiếc nồi bắt đầu sôi, ông bỏ khoai tây vào chiếc nồi thứ nhất, những quả trứng vào chiếc nồi thứ hai và những hạt cà phê vào chiếc nồi thứ ba.

Và trong khi chờ cho ba nồi nước sôi lên, người cha im lặng, chẳng nói một lời nào với cô con gái cả.

Trong lúc đó, cô con gái than vãn không dứt và hầu như mất hết kiên nhẫn để ngồi chờ xem thử việc gì sắp xảy ra. Thật sự cô cũng không biết cha mình đang làm gì.

Sau 20 phút, người cha tắt bếp. Ông vớt khoai tây từ trong nồi ra, bỏ vào một chiếc tô. Rồi ông tiếp tục vớt những quả trứng ra và bỏ chúng trong một chiếc tô khác. Sau cùng, ông rót cà phê vào một chiếc tách.

Quay sang cô con gái, ông hỏi, “Con có thấy điều gì không?”

“Thì chỉ là khoai tây, trứng và cà phê,” Cô vội vàng trả lời.

“Con hãy đến gần và quan sát kỹ hơn,” ông nói “và con hãy thử rờ thử những củ khoai tây này.” Cô gái rờ và thấy rằng những củ khoai tây đã trở nên mềm. Sau đó người cha đề nghị cô con gái lấy một quả trứng và lột vỏ. Sau khi lột vỏ trứng ra, cô thấy trứng bên trong đã được luộc và trở nên cứng. Cuối cùng, ông bảo cô con gái hãy thử nhắm một ngụm cà phê. Mùi thơm của cà phê đã làm rạng rỡ một nụ cười trên gương mặt cô con gái.

“Cha ơi, những việc này có nghĩa gì?” cô hỏi.

Người cha từ tốn giải thích, rằng khoai tây, trứng và cà phê đều đối diện với cùng một nghịch cảnh, đó là nước sôi. Tuy nhiên, mỗi thứ lại có những phản ứng khác nhau.

Khoai tây khi được bỏ vào nồi nó rất cứng và mạnh mẽ, nhưng khi nước sôi, nó trở nên mềm yếu. Trứng rất dễ vỡ, chỉ có một lớp vỏ bọc bên ngoài để bảo vệ chất lỏng bên trong của nó khi nó được đặt vào nồi. Nhưng khi nước sôi, khối chất lỏng bên trong của nó đã trở nên cứng. Tuy nhiên phản ứng của cà phê thật là đặc biệt. Khi những hạt cà phê được bỏ vào nước sôi, nó đã làm thay đổi nước và tạo ra một thứ khác thật là tuyệt vời.

“Con là thứ nào trong những thứ đó?” Người cha hỏi con gái mình. “Khi những khó khăn xảy đến trên đời sống con, con sẽ phản ứng lại như thế nào? Con sẽ giống như củ khoai tây, quả trứng hay là những hạt cà phê?”

Sưu tầm


Ước mơ

Mt khu rng n có ba cây c th đang bàn lun v tương lai. Cây th nht nói: “Mt ngày nào đó tôi mun được tr thành chiếc hp đng châu báu vi hình dáng lng ly”. Cây th hai nói: “Tôi mun tr thành con thuyn to ln . Tôi s ch đc vua và hòang hu đi khp thế gii”. Và cây th ba: “Tôi mun vươn dài đ tr thành cây to ln nht trong khu rng này. Mi người nhìn lên đi s thy tôi vươn xa, chm đến bu tri”.

Mt vài năm sau đó mt nhóm người đt chân đến khu rng và cưa nhng thân cây. C ba đu mm cười hnh phúc vì tin mong ước ca mình s thành hin thc.

Khi cây đu tiên được bán cho mt ch tri mc, nó được to thành máng đng thc ăn gia súc và đt trong kho thóc ph lên bi mt lp c. Cây th hai được bán cho mt th đóng thuyn đóng thành mt chiếc thuyn nh đ câu cá. Cây th ba b cht thành tng khúc và qung li trong bóng đêm. Đây chng phi là nhng điu mà chúng hng mong đi.

Mt ngày n, mt cp v chng đến kho thóc. Người v đã đến kỳ sinh n, người chng hy vng tìm được mt chiếc nôi cho đa bé và máng c đã tr thành ch m áp cho em. Cây th nht cm nhn được s quan trng ca nó và hiu rng mình đang che ch mt sinh linh bé nh.

Vài năm sau, mt nhóm người đi đánh cá trên chiếc thuyn ca cây th hai gp phi mt trn bão ln. Nhng người trên thuyn đã rt mt mi, nhưng cây th hai biết rng nó có đ s vng chãi đ gi an tòan và s bình yên cho ch nhân. Vi cây th ba, mt ngày, có ai đó đã đến và nht nhng khúc g. Trên đnh đi, nó được đóng thành mt hàng rào ngăn chn thú d. Khi ánh mt tri va ló dng, cây th ba nhn ra rng nó có đ sc mnh đ đng vng trên đnh đi này.

Sưu tầm


Người đi săn và con Vượn

Ngày xưa có mt người đi săn rt tài. Nếu con thú rng nào không may gp bác ta thì hôm y coi như ngày tn s.

Mt hôm, người đi săn xách n vào rng. Bác thy mt con vượn lông xám ngi ôm con trên tng đá. Bác nh nhàng rút mũi tên bn trúng vượn m.

Vượn m git mình, hết nhìn mũi tên li nhìn v phía người đi săn bng đôi mt căm gin, tay không ri con. Máu vết thương r ra loang khp ngc.

Người đi săn đng im ch kết qu...

Bng vượn m nh nhàng đt con xung, vơ vi nm bùi nhùi gi lên đu con, ri nó hái cái lá to, vt sa và đt lên ming con.

Sau đó, vượn m nghiến răng, git pht mũi tên ra, hét lên mt tiếng tht to, ri ngã xung.
Ng
ười đi săn đng lng. Hai git nước mt t t lăn trên má. Bác cn môi, b gãy n và lng lng quay gót ra v.

T đy, bác không bao gi đi săn na.

Sưu tầm


Bữa tiệc đêm trong nhà vệ sinh

Chị là Oshin – người giúp việc nhà cho một ông chủ ngoại ngũ tuần, rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ngóng đợi trong căn nhà tồi tàn..
Hôm ấy, chủ nhà có lễ lớn, mời rất nhiều bạn bè quan khách đến dự tiệc đêm. Ông chủ bảo : Hôm nay việc nhiều, chị có thể về muộn hơn không? Thưa được ạ, có điều đứa con trai nhỏ quá, ở nhà tối một mình lâu sẽ sợ hãi. Ông chủ ân cần: Vậy chị hãy mang cháu đến cùng nhé.

Chị mang theo con trai đến. Đi đường nói với nó rằng : Mẹ sẽ cho con đi dự tiệc đêm. Thằng bé rất háo hức. Nó đâu biết là mẹ làm Oshin là như thế nào kia chứ! Vả lại, chị cũng không muốn cho trí tuệ non nớt của nó phải sớm hiểu sự khác biệt giữa người giàu kẻ nghèo. Chị âm thầm mua 2 chiếc xúc xích.

Khách khứa đến mỗi lúc mỗi đông. Ai cũng lịch sự. Ngôi nhà rộng và tráng lệ… Nhiều người tham quan, đi lại, trò chuyện. Chị rất bận không thường xuyên để mắt được đến đứa con nhếch nhác của mình. Chị sợ hình ảnh nó làm hỏng buổi lễ của mọi người. Cuối cùng chị cũng tìm ra được cách : đưa nó vào ngồi trong phòng vệ sinh của chủ… đó có vẻ như là nơi yên tĩnh và không ai dùng tới trong buổi tiệc đêm nay. Đặt 2 miếng xúc xích vừa mua để vào chiếc đĩa sứ, chị cố lấy giọng vui vẻ nói với Con : Đây là phòng dành riêng cho con đấy, nào tiệc đêm bắt đầu! Chị dặn con cứ ngồi yên trong đó đợi chị đón về. Thằng bé nhìn “căn phòng dành cho nó” thật sạch sẽ thơm tho, đẹp đẽ quá mức mà chưa từng được biết. Nó thích thú vô cùng, ngồi xuống sàn, bắt đầu ăn xúc xích được đặt trên bàn đá có gương, và âm ư hát… tự mừng cho mình.

Tiệc đêm bắt đầu. Người chủ nhà nhớ đến con trai chị, gặp chị đang trong bếp hỏi. Chị trả lời ấp úng: Không biết nó đã chạy đi đằng nào… Ông chủ nhìn chị làm thuê như có vẻ giấu diếm khó nói. Ông lặng lẽ đi tìm… Qua phòng vệ sinh thấy tiếng trẻ con hát vọng ra, ông mở cửa, ngây người: Cháu nấp ở đây làm gì ? Cháu biết đây là chỗ nào không ? Thằng bé hồ hởi : Đây là phòng ông chủ nhà dành riêng cho cháu dự tiệc đêm, mẹ cháu bảo thế, nhưng cháu muốn có ai cùng với cháu ngồi đây cùng ăn cơ!

Ông chủ nhà thấy sống mũi mình cay xè, cố kìm nước mắt chảy ra, ông đã rõ tất cả, nhẹ nhàng ngồi xuống nói ấm áp: Con hãy đợi ta nhé. Rồi ông quay lại bàn tiệc nói với mọi người hãy tự nhiên vui vẻ, còn ông sẽ bận tiếp một người khác đặc biệt của buổi tối hôm nay. Ông để một chút thức ăn trên cái đĩa to, và mang xuống phòng vệ sinh. Ông gõ cửa phòng lịch sự… Thằng bé mở cửa… Ông bước vào: Nào chúng ta cùng ăn tiệc trong căn phòng tuyệt vời này nhé. Thằng bé vui sướng lắm. Hai người ngồi xuống sàn vừa ăn ngon lành vừa chuyện trò rả rích, lại còn cùng nhau nghêu ngao hát nữa chứ… Mọi người cũng đã biết. Liên tục có khách đến ân cần gõ cửa phòng vệ sinh, chào hỏi hai người rất lịch sự và chúc họ ngon miệng, thậm chí nhiều người cùng ngồi xuống sàn hát những bài hát vui của trẻ nhỏ… Tất cả đều thật chân thành, ấm áp!

Nhiều năm tháng qua đi… Cậu bé đã rất thành đạt, trở nên giàu có, vươn lên tầng lớp thượng lưu trong xã hội. Nhưng không bao giờ quên giúp đỡ những người nghèo khó chăm chỉ. Một điều quan trọng đã hình thành trong nhân cách của anh: Ông chủ nhà năm xưa đã vô cùng nhân ái và cẩn trọng bảo vệ tình cảm và sự tự tôn của một đứa bé 5 tuổi như thế nào…

Sưu tầm