Trọng kính
Cộng đồng Dân Chúa,
T́nh h́nh "chiến
dịch quân sự đặc biệt" xâm chiếm Ukraine của Nga bất
chấp thủ đoạn,
theo tham vọng chính trị của một con người đă nắm
quyền ở Nga từ 23 năm nay (1999), và có thể kéo dài đến
năm 2036, thậm chí đến măn đời,
một tham vọng
chính trị muốn bản thân làm bá chủ thế giới, chứ không
hẳn chỉ muốn Nga chiếm lại (bắt đầu là Ukraine) các chư
hầu quốc của ḿnh thời Liên Sô sau Thế Chiến II, và là
một tham vọng đă khôn khéo từ từ biến hóa một quốc gia
Nga dân chủ từ 25/12/1991, thời điểm "Nước Nga trở lại",
sau 10 năm biến cố ĐTC Gioan Phaolô II bị Nga âm thầm
sát hại ở quảng trường Thánh Phêrô 13/5/1981.
Thật vậy, vị
giáo hoàng "totus tuus" được Đức Mẹ Fatima cứu sống này
ngay sau khi bị ám sát chết hụt này đă đọc Bí Mật Fatima
phần thứ 3, và thấy h́nh ảnh ḿnh là vị giám mục mặc áo
trắng trong thị kiến phần thứ 3 của Bí Mật Fatima này,
phần ngài đă cho tuyên bố ngày 26/6/2000, đă quyết định
hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ
Maria lần đầu tiên vào ngày 7/6/1981 ở Đền Thờ Đức Bà
Cả, lần thứ 2 vào ngày 13/5/1982 ở Linh Địa Thánh Mẫu
Fatima và lần thứ 3 cùng với toàn thể các giám mục trên
thế giới vào ngày 25/3/1984 ở ngay Giáo đô Vatican
Roma.
Nhờ đó, Nước
Nga đă thực sự và chính thức từ bỏ chủ nghĩa và chế độ
cộng sản, sau cuộc
cách mạng Tháng 10 năm 1917 và thành công ngày
7/11/1917, ngay sau 6 lần Mẹ Maria hiện ra ở Fatima,
Đấng đă báo trước vào lần hiện ra thứ 3 ngày 13/7/1917,
ở cuối Bí Mật Fatima phần 2 rằng: "Cuối
cùng, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng, ĐTC
sẽ hiến dâng Nước Nga, và Nước Nga sẽ trở lại...",
nhưng rất tiếc, từ ngày Nước Nga từ bỏ chủ nghĩa và chế
độ cộng sản 9 năm trước đó, nhân vật nguyên KGB điệp
viên của Liên Sô, làm tổng thống từ năm 2000 là nhân vật
Putin, đă thât sự mánh khóe từ từ biến hóa Nước Nga của
ḿnh thành dân chủ
cộng sản chứ
không c̣n là dân chủ cộng ḥa nữa...
ĐTC Gioan Phaolô II đă hiến dâng Nước Nga cho
Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria lần 2 ngày
13/5/1982 ở Linh đọa Thánh Mẫu Fatima,
nơi ngài đến để tạ ơn Mẹ đă cứu sống ngài đúng 1
năm trước và dâng Mẹ viên đạn đă bắn ngài ngày 13/5/1981
để được gắn lên triều thiên của Mẹ.
ĐTC Gioan Phaolô II hiến dâng Nước Nga cho Trái
Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria ngày 25/3/1984 ở Quảng
trường Thánh Phêrô,
nơi ngài đă được Mẹ Fatima ǵn giữ cho khỏi bị
ám sát chết gần 3 năm trước, 13/5/1981,
một sự kiện hiến dâng tôn giáo nhưng đă ứng
nghiệm trong lịch sử ngay một năm sau khi xuất hiện một
tổng bí thư trẻ nhất cuối cùng của Liên Sô là Gorbachev
ngày 11/3/1985...
Trong cuộc chiến ở Ukraine bị Nga xâm
lược này, có tất cả 4 mặt trận là thực địa, kinh tế, đàm
phán và nhân quyền:
1- Mặt trận
thực địa:
Nga đă bại trận ở chỗ, không đạt được ư định ngay từ
ban đầu của ḿnh là chỉ trong ṿng 48 tiếng phải
chiếm được thủ đô Kiviv của Ukraine, lật đổ chính quyền
thân Tây phương, lập chính phủ bù nh́n, và duyệt binh
thắng trận ở thủ đô Kviv rồi rút quân ngay sau đó, khiến
Mỹ và Tây phương không kịp trừng phạt về kinh tế, và
từ đó Ukraine bị Nga cai trị bằng chính sách thực dân.
Nga chỉ kéo dài cái thu của ḿnh ở mặt trận thực địa
trước mặt thế giới, ở chỗ, với khí giới và quân lực hùng
hậu hơn Ukraine rất nhiều, bao giờ cũng tấn công bằng
hỏa lực pháo kích từ xa và không kích trước khi tấn công
bằng thiết giáp và bộ binh, thế mà vẫn bị Ukraine phản
công và đẩy lui...
2- Mặt
trận kinh tế:
Nga về ngắn hạn đang bị suy yếu từ từ, bởi tác động
trừng phạt của Tây phương (bao gồm cả Hoa Kỳ và
Liên Âu), liên quan đến mọi lănh vực kinh tế, nhất là
lănh vực tài chính (hệ thống ngân hàng và các tài phiệt)
và sản xuất (dầu khí và thất nghiệp bởi các hăng đầu tư
ngoại quốc rút khỏi Nga), và về dài hạn sẽ bị phá sản và
suy sụp, bởi ngành dấu khí chính yếu của Nga sẽ bị
Liên Âu giải quyết trong ṿng 2-3 năm nữa. Nếu kinh tế
bị suy sụp, Nga sẽ không c̣n khả năng để chế tạo thêm vũ
khí và trả lương cho quân đội, lại c̣n khiến dân chúng
khốn khổ, đến độ họ bừng tỉnh mà lật độ chế dộ dân chủ
cộng sản của nhân vật Putin mà họ tưởng là cứu tinh dân
tộc của họ...
3- Mặt
trận đàm phán: Nga
là bên không thể đàm phán, như cả trước lẫn đang khi
xẩy ra chiến sự cho thấy, v́ Nga đ̣i hỏi đối phương
những ǵ không thể đáp ứng, mà lại không chịu đáp ứng
những yêu cầu của đối phương. Tuy nhiên, sau các
ṿng đàm phán với Ukraine ở cả Belarus và Thổ Nhĩ Kỳ
cũng như qua online, trong khi xẩy ra chiến sự, cuối
cùng Nga đă bị Ukraine chặn họng, không thể nói năng
ǵ được nữa, ở chỗ, Ukraine sẵn sàng từ bỏ ư định gia
nhập khối Liên Minh bắc Đại Tây Dương NATO 30
nước để được bảo đảm trước những cuộc tấn công sau
này, đổi lại, Ukraine phải được bảo đảm an ninh bởi
Hội Đồng Bảo An LHQ 15 nước, trong đó có cả Nga lẫn
Trung quốc....
4- Mặt trận
nhân quyền:
Nga đă hoàn toàn thảm bại ê chề nhục nhă, ở chỗ, đă
bị Đại Hội Đồng LHQ 2 lần lên án và yêu cầu rút quân, 1
lần bị LHQ loại ra khỏi Hội Đồng Nhân Quyền, và mới nhất
Hội Đồng Bảo An LHQ quyết định các quốc gia thành viên
thường trực là 5 cường quốc: Mỹ, Anh, Pháp, Nga và Tầu,
trong đó Nga và Tầu hay có những phủ quyết nhất
khi đụng đến nhân quyền, một quyết định là bất cứ quốc
gia nào phủ quyết đếu phải ra trước Đại Hội Đồng LHQ
giải tŕnh lư do phủ quyết của ḿnh, một quyết định đă
khiến cho cả Nga và Tầu chống lại, những chẳng làm
ǵ được, nhất là Nga là nước phủ quyết nhiều nhất từ
trước đến nay, khiên Hội Đồng Bảo An LHQ bị kẹt...
Ngày thứ 63
chiến sự Ukraine: Kiev nói tấn công lực lượng Nga trên
đảo Zmiinyi
Nga tiến sâu ở
đông Ukraine, kiểm soát một số làng
Đổi chiến lược,
Nga có thể kéo dài xung đột Ukraine
Ukraina có thể
kéo dài kháng chiến nhờ vũ khí hạng nặng của phương Tây
Bóng ma thế
chiến thứ ba : Một lời dọa dẫm thực sự hay biểu hiện của
sự yếu kém của Nga ?
Nga chấp nhận để
Liên Hiệp Quốc hỗ trợ sơ tán thường dân Ukraina khỏi nhà
máy Azovstal
KhungHoangPutin-UkraineBungChien.105.mp3