Nội Dung
Đại Dịch Covid-19
Đại Dịch Tin Giả
Hiện Tượng Giả Dối
Hiện Tượng Lừa Đảo
Đạo Binh Thương Xót
Đại Dịch Covid-19
Đại Dịch Covid-19: Lây nhiễm và sát hại
Mất gần 4 tháng, thế giới mới chạm mốc 100.000 ca nhiễm virus
corona chủng mới vào ngày 6-3. Nhưng đến 3-4, chỉ trong 28 ngày
từ 6-3, thế giới đă vượt mốc 1 triệu ca, cho thấy sự lây lan
khủng khiếp của "kẻ thù" vô h́nh này.
Mất 3 tháng 19 ngày
để xác lập cột mốc 100.000 kể từ khi "bệnh nhân số 1" được
xác nhận ở Trung Quốc ngày 17-11-2019. Tuy nhiên, chỉ cần 12
ngày để vượt con số 200.000 và thậm chí chỉ 4 ngày để phá vỡ
mức 300.000 ca nhiễm corona chủng mới trên toàn cầu.
Các cột mốc 400.000,
500.000.... 1.000.000 ca nhiễm lần lượt bị phá vỡ trong thời
gian ngắn hơn, cho thấy sự lây lan khủng khiếp của virus
corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây đại dịch COVID-19.
Giới y khoa thế giới
đang xích lại gần nhau hơn bao giờ hết để chạy đua với thời
gian t́m các phương thuốc điều trị và văcxin hiệu quả nhằm
ngăn chặn sự lây lan của virus.
Đại Dịch Covid-19: Đối thủ và đối phó
Sau đây là một số tín liệu
được người viết cảm thấy có lư (v́ ai cũng đang cố gắng t́m hiểu
sự thật về thứ vi khuẩn corona này) và có lợi (v́ nếu có áp dụng
thực hành khi bị lây nhiễm cũng chẳng có hại ǵ, trái lại, c̣n
mang lại tác dụng nữa là đằng khác), đă cóp nhặt và lưu giữ từ
các nguồn truyền tin riêng lẻ khác nhau, cũng xin được nêu lên ở
đây để tùy nghi độc giả nhận định và lợi dụng.
Đối thủ - COVID
19 là virus tàn tật
Virus COVID 19 nhân bản rất chậm so với virus flu - chậm hơn rất
nhiều v́ Error CorrEction ở Rna-seq data. Điều này giống như một
đứa bé sinh ra đă bị "tàn tật" - Bác sĩ đă gọi con COVID 19 là
virus tàn tật là v́ nó bị "error-correcting processes" trong
phần RNA - Hăy tưởng tượng như một người mẹ khó sinh con v́ bệnh
tật tử cung.
COVID 19 có tật nguyền và tật nguyền này có phải do con người
làm ra bị lỗi lập tŕnh hay do tự nhiên vẫn chưa biết.
V́ bị "tàn tật" error-correcting processes, do đó COVID 19 nhân
bản rất chậm - nếu so với flu virus th́ nó nhân bản chỉ có
1/1,000 so với Type B Influenza.
V́ đặc tính nhân bản chậm chạp này nên COVID 19 khó có thể
mutation - Và với đặc tính chậm chạp này nên COVID 19 ủ trứng
chậm chạp, v́ vậy người bị lây nhiễm sẽ không bị nóng sốt cho
tới khi phát bệnh từ 15-24 ngày.
Nếu đặt giả dụ TQ chế ra con này và cố t́nh làm sai chuổi gene
RNA của con Virus để nó KHÔNG thể sinh sản nhanh nhằm lây lan
rộng hơn trước khi người bị nhiễm phát bệnh th́ là suy nghĩ khá
thông minh không phải vừa.
V́ đặc tính hay lập tŕnh bị lỗi nên COVID 19 sẽ lây rộng trong
cộng đồng mà người bị nhiễm khó biết ḿnh đang bị lây nhiễm.
Như Bác sĩ đă nói trước đây là con COVID 19 giống hệt con corona
OC43 được khám phá từ dơi vào năm 1960. Phiên bản con OC43 được
lập tŕnh lại thành COVID 19 nhưng bị lỗi phần RNA nên nó nhân
bản rất chậm chạp.
Nếu một người khỏe mạnh có kháng thể tốt th́ kháng thể T-Cell
của ḿnh dễ dàng làm thịt COVID 19 trước khi nó đủ th́ giờ nhân
bản.
Vấn đề khó ở chỗ là kháng thể con người chúng ta chưa đủ nhạy
bén để biết COVID 19 đă xâm nhập vào cơ thể ḿnh v́ kháng thể
con người chưa quen nhận dạng con virus này.
Đối phó - trà
gừng tươi
Bác sĩ đă t́m ra đúng cách giúp kháng thể ḿnh sớm nhận mặt
COVID 19 là chúng ta nên uống trà gừng tươi mỗi ngày trong lúc
này - v́ gừng kích thích hệ hô hấp tiết ra protein
interferon-beta. Và v́ interferon-beta xuất hiện làm cho COVID
19 bực bội gây phản ứng - khi COVID 19 phản ứng với
interferon-beta th́ lúc đó Kháng Thể T-Cell biết rơ địch đang
nằm ở đâu để t́m giết ngay nó.
Doses of 300 micrograms per mililiter of fresh ginger stimulated
the respiratory cells to secrete an anti-viral protein called
interferon-beta.
Bác sĩ đă thử nghiệm rồi và mong quư anh chị hăy nghe theo là
trong thời kỳ phức tạp lây nhiễm hăy
uống nước gừng mỗi ngày 1 ly vào buổi sáng (không gây hại mà c̣n
tốt cho hệ hô hấp).
Như Bác sĩ đă nói rơ là COVID 19 bị "tàn tật" error-correcting
processes", do đó COVID 19 nhân bản rất chậm và khi nó vào người
ḿnh th́ Kháng Thể vẫn chưa nhận ra nó nên cơ thể chúng ta rất
cần interferon-beta để chọc giận cho nó lộ mặt giúp kháng thể
T-cell biết mà giết nó.
Đối thủ - một phân tử protein (DNA) được bao phủ bởi một
lớp lipid bảo vệ (chất béo)
Đại học
John Hopkins đă gửi ghi chú chi tiết về việc tránh lây nhiễm.
* Virus
không phải là một sinh vật sống, mà là một phân tử protein (DNA)
được bao phủ bởi một lớp lipid bảo vệ (chất béo), khi được hấp
thụ bởi các tế bào của niêm mạc mắt, mũi hoặc buccal, làm thay
đổi mă di truyền (đột biến) và chuyển đổi chúng thành các tế bào
xâm lược và có khả năng nhân bản.
* V́
virus không phải là một sinh vật sống mà là một phân tử protein,
nó không bị giết mà tự phân ră. Thời gian phân ră phụ thuộc vào
nhiệt độ, độ ẩm và loại vật liệu nơi nó nằm.
* Virus
rất dễ vỡ; điều duy nhất bảo vệ nó là một lớp mỡ mỏng bên ngoài.
Đó là lư do tại sao bất kỳ xà pḥng hoặc chất tẩy rửa là cách
tốt nhất, bởi v́ bọt có thể đánh tan lớp mỡ đó (đó là lư do tại
sao bạn phải chà xát thật nhiều: trong 20 giây trở lên, để tạo
ra nhiều bọt). Bằng phá huỷ lớp chất béo, phân tử protein tự
phân tán và tự phân hủy.
* NHIỆT
làm tan mỡ; Đây là lư do tại sao rất tốt để sử dụng nước trên 25
độ C để rửa tay, quần áo và mọi thứ. Ngoài ra, nước nóng tạo ra
nhiều bọt hơn.
* Bất kỳ
hỗn hợp nào có độ cồn trên 65% đều có thể làm tan mỡ, đặc biệt
là lớp lipid bên ngoài của virus.
* Hỗn
hợp 1 phần thuốc tẩy và 5 phần nước có thể trực tiếp đánh tan
protein, phá vỡ nó từ bên trong.
* Virus
không phải là một sinh vật sống như vi khuẩn; bạn không thể diệt
nó với kháng sinh.
Đối phó - môi trường khô, ấm và sáng
* KHÔNG
BAO GIỜ lắc giũ quần áo, tấm ga giường hoặc vải đă sử dụng hoặc
chưa sử dụng. Khi virus bám vào một bề mặt nó sẽ tự tan ră chỉ
trong khoảng 3 giờ (vải và xốp), 4 giờ (đồng, v́ đồng có tính
sát trùng tự nhiên và gỗ, v́ gỗ loại bỏ tất cả độ ẩm và không để
nó bóc ra và tan ră), 24 giờ (b́a cứng), 42 giờ (kim loại) và 72
giờ (nhựa). Nhưng nếu bạn lắc giũ các vật dụng, virus sẽ tách ra
và trôi nổi trong không khí tới 3 giờ và có thể đọng lại trên da
bạn.
* Các
phân tử virus rất ưa nhiệt độ thấp. Chúng cũng cần độ ẩm để tồn
tại, và đặc biệt là bóng tối. Do đó, môi trường khô, ấm và sáng
sẽ làm suy giảm nó.
Đối phó - nước muối
Súc miệng nước muối mỗi ngày 3 lần. Súc xong để 5 phút sau hăy
uống nước. Nếu không khát th́ để lâu hơn hăy uống thi càng tốt. V́ con
virus chỉ có thể tấn công ở vùng cổ họng rồi mới xuống phổi. Khi
bị nước muối tấn công con virus hoặc sẽ chết hoặc sẽ chạy xuống
dạ dày và nó sẽ bị axit trong dạ dày tiêu diệt.
Đối phó - xông
Đây là bài chia sẻ của chị Nguyễn Hồng Phương (bên Đức). Chị vừa
bị nhiễm Vi-rút Corona, bộc phát và tự chữa khỏi sau 4 ngày sau
đó. Đây là bài đọc để tham khảo, theo kinh nghiệm cá nhân của
chị. Cho đến thời điểm này, bệnh cúm này vẫn chưa có thuốc chữa
rơ ràng. V́ nó là bệnh cúm, nên chúng ta có thể trị theo cách
dân gian là XÔNG. Đây là câu chuyện tự chữa khỏi của chị Phương.
Khi bộc phát: Ngày thứ nhất: Chị ấy cảm thấy đau họng, ho khan
(không đờm, không sổ mũi) và người rất mệt.
Ngày thứ hai: Đầu chị rất đau như là búa bổ và hai mắt cũng đau.
Toàn thân mệt lả, và cảm thấy khó thở như người thai nghén. Thế
là chị ấy súc miệng bằng nước muối ấm suốt ngày và kèm thêm ăn
tỏi sống, uống nhiều nước trà xanh ấm và nước Cam (mọi người có
thể uống nước Chanh) để tăng lượng vitamin C. Bên cạnh đó, chị
ấy cũng dùng thuốc nhỏ mắt để làm dịu cơn đau mắt. Chiều hôm đó,
chị ấy đă gọi đường dây nóng và có người đến khám, thử bệnh cho
chị tại nhà. Họ cho chị biết là chị đă bị nhiễm vi-rút Corona
dạng nhẹ. Họ cho chị ấy thuốc uống giảm sốt Paracetamol (như là
Tylenol ở Hoa Kỳ) và kêu chị cách ly tại nhà và hàng ngày họ sẽ
cho người đến kiểm tra.
Chiều tối hôm đó, chị ấy đă mở máy sưởi cho nhiệt độ trong pḥng
rất cao, nệm nóng của chị ấy cũng chỉnh lên 40 độ C (tức là 104
độ F bên Hoa Kỳ). Chị bắt đầu cảm thấy ḿnh bị sốt, đầu nhức
kinh khủng, mắt th́ đau như muốn lồi ra. (Phải chăng lúc này có
thể vi-rút đang xâm nhập rất nhiều và chuẩn bị vô phổi?). Chị
uống thuốc giảm sốt và cố gắng chống cự. Chị quỳ gối, cầu nguyện
xin ơn Trên chữa lành cho chị. Sau đó, chị gọi điện thoại cho mẹ
chị ở Việt Nam. Mẹ chị khuyên chị thử trị theo cách dân gian. Đó
là XÔNG.
Chị nghe lời mẹ, cố gắng đứng dậy đi nấu thuốc xông, ra vườn sau
cắt lá tắc bỏ vào và cho thêm vài giọt dầu xanh. Thật kỳ diệu
mọi người ạ, sau khi xông, toàn thân chị toát ra mồ hôi, và cơn
sốt tự nhiên cũng giảm dần. À, chị ấy cũng chia sẻ là khi xông,
hơi nước xông nóng sẽ vào tất cả các lổ miệng, mắt, mũi, nhất là
cổ họng và chị cảm thấy nhẹ người hơn. XÔNG HÀNG NGÀY cho đến
khi khỏi hẳn nhé.
Ngày thứ 3: Chị ấy tiếp tục xông người, chị cảm thấy người nhẹ
đi và không c̣n đau đầu nữa. Bác sĩ đến khám hôm đó đă ngạc
nhiên v́ sự b́nh phục nhanh chóng của chị ấy. Họ hỏi chị ấy
ngoài uống thuốc của họ, chị có làm ǵ thêm không. Chị đă kể lại
những điều chị ấy đă làm. Thế là họ nói họ sẽ chia sẻ lại cho
bệnh nhân của họ.
Đến ngày thứ 4 sau khi bộc phát, chị ấy hoàn toàn b́nh phục như
người b́nh thường. Chị gọi điện thoại nói bác sĩ không cần cho
người đến kiểm tra nữa.
(Lưu ư:
Mọi người có thể xông bằng lá chanh, vỏ cam, quưt, cây sả, vỏ
bưởi, lá bưởi,...Có lá ǵ trong nhà dùng lá đó (đừng dùng lá độc
hại là được) và nhớ khi nhấc nồi nước xông xuống, hăy cho thêm
vào vài giọt dầu xanh, và mọi người nhớ hăy uống thật nhiều nước
ấm, càng nhiều càng tốt, và dùng thuốc hạ sốt Tylenol, (đừng
dùng Ibuprofen, Advil, Aleve) rồi hăy xông, tránh trường hợp bị
mất nước nhé).
Đại Dịch Covid-19:
Phục vụ và trả giá
bệnh viện dă chiến được kiến thiết gần xong vào ngày
2/2/2020 ở Vũ Hán Trung quốc - Getty Images
một bệnh viện dă chiến với hơn 2.000 giường bệnh dành cho bệnh
nhân nhiễm Covid-19 do quân đội Iran thiệt lập tại trung tâm
triển lăm quốc tế ở phía bắc Tehran, Iran. Ảnh: AP
Bệnh viện dă chiến giữa thành phố Luân Đôn Anh quốc có thể
dung nạp 4 ngàn giường bệnh
Tầu bệnh viện trực sẵn ở cảng New York cho thành phần bị
cách ly ở một thành phố không có đêm nay trở thành vắng lặng và
đầy lây nhiễm cùng chết chóc nhất Mỹ quốc - ảnh Chang W. Lee/The New
York Times
Bác sĩ phục vụ
Tại bệnh viện San
Giovanni Bosco ở thành phố Torino (miền Bắc nước Ư) mỗi lần
Davide Tizzani khoác áo blouse màu trắng trước khi đến làm việc
trong khoa cấp cứu, anh lại thấy nhen nhúm ở trong ḷng cái cảm
giác ‘‘sợ hăi’’ như thể anh vẫn chưa sẵn sàng, dù có cố gắng
cách mấy nhưng vẫn chưa đủ và sau cùng là nỗi lo âu khi chứng
kiến sự bất lực của bản thân : sức người không có bao nhiêu,
trong khi số nạn nhân do virus corona th́ lại quá nhiều. Hầu hết
các bác sĩ, y tá, thực tập sinh đều có cùng tâm trạng như Davide
Tizzani. Trong mắt dư luận Ư, trong cuộc chiến chống Covid-19 :
họ thật sự là những người lính đang bảo vệ "chiến hào", do bổn
phận nên phải đứng mũi chịu sào.
Gia đ́nh Tizzani sinh sống ở thị trấn Giaveno,
một thành phố nhỏ với 17.000 dân, vùng ngoại ô Torino. Gia đ́nh
này có 11 người con, trong đó có 6 người đă chọn ngành y. Davide
làm việc với anh trai Pietro tại bệnh viện thành phố, c̣n 4 anh
chị em kia có người th́ chuyên về tim mạch, người th́ làm bác sĩ
lăo khoa. Theo tuần báo Ư La Valssusa, nghề y là một truyền
thống gia đ́nh, từ đời này sang đời kia. Bác sĩ Felice Tizzani,
ông nội của Davide và Pietro, từng là kháng chiến quân trong
thời Đệ Nhị Thế Chiến. Đến phiên con ông là bác sĩ Pier Luigi,
từng làm trưởng khoa bệnh viện thành phố Giaveno.
Sang đời thứ ba, 6 trên số 11 người con đă chọn
nghề bác sĩ để nối bước cha ông. Theo lời kể của Davide, bố anh
là một người có tấm ḷng, làm việc tận tâm: ông Pier Luigi không
ngại đến thăm bệnh nhân tại nhà và nếu gia đ́nh túng thiếu quá
nghèo th́ ông chữa bệnh mà không lấy tiền. Cha truyền con nối:
nhân cách của người cha trở thành tấm gương khiến cho bầy con (3
gái, 3 trai) muốn noi theo: Alessandra, Maria, Barbara, Davide,
Emanuele, Pietro hiện nay đều đang đứng ở tuyến đầu chống dịch
Covid-19.
Lực bất ṭng tâm, ngoài những khó khăn trong công
việc thường ngày mà giới y tế phải đương đầu, c̣n có vấn đề dồn
nén tâm lư. Theo cô Barbara Tizzani, bác sĩ lăo khoa tại bệnh
viện Rivoli, ngoại ô Torino, các bệnh nhân cao tuổi rất cô đơn
trong khoa cấp cứu, do các biện pháp cánh ly hoàn toàn cho nên
người thân không thể đến thăm các ông cụ, bà cụ. Theo cô, đây là
một điều đáng buồn, nhưng càng đau ḷng hơn nữa, khi cô giúp các
bệnh nhân cao tuổi viết qua máy tính bảng những thông điệp cho
gia đ́nh của họ mà không biết rằng phải chăng đây là lời nhắn
nhủ cuối cùng …..
C̣n Maria và Alessandra, hai người chị
của Barbara, đều cũng làm việc trong khoa cấp cứu và hồi
sức tại bệnh viện Cirié. Cũng như các thành viên khác
trong gia đ́nh, họ cho biết là giới nhân viên ngành y tế
có những nỗi khổ tâm cao ‘‘gấp bội’’ mà người ngoài
không nh́n thấy. Tại bệnh viện, các bác sĩ hay y tá phải
làm việc với các trang thiết y tế bị an toàn tối đa,
nhưng khi về đến tận nhà, họ vẫn không tháo gỡ khẩu
trang mà vẫn tiếp tục đeo trên mặt, v́ mỗi ngày họ không
biết bản thân ḿnh mới bị nhiễm virus corona hay không
(mà chưa có dấu hiệu phát bệnh), do vậy họ có trách
nhiệm ‘‘tự cách ly’’ dù ở trong nhà, tránh tiếp xúc để
không lây nhiễm cho chồng con...
Cũng như ba người chị lớn, Davide cho
biết bản thân anh cũng đang rất lo lắng v́ sợ gia đ́nh
bị vạ lây. Theo anh, nhiều ca bệnh mới trong thời gian
gần đây thường là những đồng nghiệp. Theo thống kê chính
thức, khoảng 10% bệnh nhân tại Ư là giới nhân viên trong
ngành y tế và tính đến thời điểm này, 73 bác sĩ và y tá
tại Ư đă bỏ ḿnh trong ‘‘cuộc chiến’’ chống dịch
Covid-19.
Câu chuyện của gia đ́nh Tizzani đă được
tuần báo địa phương La Valsusa đưa lên trang đầu trong
số báo phát hành cuối tuần. Câu chuyện này đă nhanh
chóng lan truyền trên mạng xă hội và sau đó được nhiều
tờ báo có uy tín ở Ư đề cập tới. Ông David Sassoli, tân
chủ tịch Quốc hội châu Âu, đă lên tiếng ca ngợi gia đ́nh
Tizzani trên mạng xă hội. Cá nhân ông cũng như đại đa số
người Ư thông qua câu chuyện của 6 anh chị em nhà
Tizzani mới hiểu được hơn sự hy sinh của toàn thể các
bác sĩ, y tá và nhân viên y tế. Để bày tỏ ḷng biết ơn,
có lẽ hành động cần thiết nhất hiện giờ vẫn là : Bởi v́
giới y tế phải đi làm v́ chúng ta, vậy th́ chúng ta hăy
nên ở trong nhà để giúp họ. Một hành động tối thiểu
nhưng lại tràn đầy ư nghĩa.
Tuấn Thảo - BBC ngày 6/4/2020
Bác sĩ trả giá
Có người cho tôi đọc một đoạn tŕnh thuật của Cha Jos Trần Chính
Trực về một người bạn bác sĩ của ngài gọi điện thoại cho ngài,
và đồng thời ngài cũng kèm theo cảm nhận của ngài, như sau:
"Cha
ơi, con không chịu đựng được nữa rồi. Con phải bỏ cái nghề này
thôi. Thật ra, nó không c̣n là nghề nữa, mà là nghiệp - nghiệp
chướng.
"Cha
có biết không, hai tháng nay con không dám về gia đ́nh. Mỗi lần
quá nhớ con, nhớ chồng, con trốn về thăm, nhưng chỉ đứng ngoài
cổng nh́n vào. Đứa con trai duy nhất của con, năm nay đă được 9
tuổi đă biết hết t́nh h́nh. Nó không dám ra ôm con, mặc dầu con
biết nó nhớ con như con nhớ nó. Con chỉ nh́n nó một lúc, rồi
lặng lẽ biến mất về cuối đường phố, nơi đó các bệnh nhân đang bị
nhiễm virus Corona đang chờ con giúp đỡ.
"Cha
ơi, khi cha đọc tin tức, nếu biết con bị lây nhiễm con virus
này, xin cha đọc cho con một vài kinh và dâng cho con một vài
thánh lễ, được không? Xin cha nói với đứa con trai của con rằng:
con yêu nó vô cùng.
"Vừa
tới đó, tôi nghe bên kia rớt điện thoại và chỉ c̣n những tiếng
khóc nức nở. Nh́n vào bản thân ḿnh, hai hàng lệ đă chảy ướt áo
chùng thâm lúc nào không hay! T́nh người mà! “Vui với người vui,
khóc với người khóc.” Chỉ có những trái tim vô cảm, chai đá mới
không có cảm xúc trong bối cảnh bi đát này.
"Các bác sĩ là người tội nghiệp nhất. Ta là người đă được ở
an toàn trong nhà. C̣n họ th́ sao? Phai liều thân trực tiếp với
con Corona. Lẽ nào bạn vô cảm, không cầu xin Thiên Chúa mời lời
kinh, không động viên an ủi họ một vài lời!"
Trong Nhóm Tông Đồ Chúa T́nh Thương (TĐCTT) của tôi có một số
chị con cái làm bác sĩ, chẳng những một đứa mà c̣n hơn thế nữa.
Có chị ở Orange County California đă gửi email cho tôi hôm mùng
1 tháng 4 năm 2020 cho biết rằng: "Tôi đang trong t́nh trạng
cô đơn và lo lắng quá. Xin cầu nguyện cho hai con tôi với. V́
hai cháu ngày nào cũng ở nhà thương trên 15 tiếng, luôn tiếp
bệnh nhân Covid-19. Tôi lo sợ quá. Ba tuần không thấy mặt các
cháu".
Tôi cũng được một người chuyển cho tôi tâm sự của một trong
những con người hiện nay thuộc thành phần, v́ nghề nghiệp của
ḿnh, đang phải ở ngoài chiến tuyến chống trận Đại Dịch
Covid-19, do một cha (Lm Jos Trần Chính Trực) kể lại, như thế
này:
"Hôm nay, có một người bạn là bác sĩ gọi điện cho tôi và van
xin: cha ơi, con không chịu đựng được nữa rồi. Con phải bỏ cái
nghề này thôi. Thật ra, nó không c̣n là nghề nữa, mà là nghiệp -
nghiệp chướng.
"Cha có biết không, hai tháng nay con không dám về gia đ́nh. Mỗi
lần quá nhớ con, nhớ chồng, con trốn về thăm, nhưng chỉ đứng
ngoài cổng nh́n vào. Đứa con trai duy nhất của con, năm nay đă
được 9 tuổi đă biết hết t́nh h́nh. Nó không dám ra ôm con, mặc
dầu con biết nó nhớ con như con nhớ nó. Con chỉ nh́n nó một lúc,
rồi lặng lẽ biến mất về cuối đường phố, nơi đó các bệnh nhân
đang bị nhiễm virus Corona đang chờ con giúp đỡ.
"Cha ơi, khi cha đọc tin tức, nếu biết con bị lây nhiễm con
virus này, xin cha đọc cho con một vài kinh và dâng cho con một
vài thánh lễ, được không? Xin cha nói với đứa con trai của con
rằng: con yêu nó vô cùng.
"Vừa tới đó, tôi nghe bên kia rớt điện thoại và chỉ c̣n những
tiếng khóc nức nở. Nh́n vào bản thân ḿnh, hai hàng lệ đă chảy
ướt áo chùng thâm lúc nào không hay! T́nh người mà! 'Vui với
người vui, khóc với người khóc'. Chỉ có những trái tim vô cảm,
chai đá mới không có cảm xúc trong bối cảnh bi đát này.
"Các bác sĩ là người tội nghiệp nhất. Ta là người đă được ở an
toàn trong nhà. C̣n họ th́ sao? Phải liều thân trực tiếp với con
Corona. Lẽ nào bạn vô cảm, không cầu xin Thiên Chúa một lời
kinh, không động viên an ủi họ một vài lời!"
Mùa Đại Dịch Covid-19: Đáp ứng và cảm nhận
Trong bài chia sẻ "Nạn Covid-19 và Nạn Giêsu" cho Chúa Nhật Lễ
Lá ngày 5/4/2020, Cha Gioan Trần Khả, Chánh Xứ Nhà Thờ Thánh
Maximilian Kolbe ở TGP Galveston-Houston TX, đă kể lại về một
tấm ḷng quảng đại ở trong giáo xứ của ngài vào Mùa Đại Dịch
Covid-19 này, ở đoạn kết bài chia sẻ, như sau:
"Một giáo dân trong giáo xứ
của tôi biết là v́ trong mấy tuần vừa qua giáo xứ không có Thánh
Lễ ngày Chúa Nhật và không có tiền đóng góp của giáo dân từ các
Thánh Lễ. Ông hỏi vậy th́ cha lấy tiền đâu để trang trải các phí
tổn cho nhà thở. Tôi nói có lẽ sẽ phải cho các nhân viên tạm
nghỉ việc để dành tiền trả chi phí điện nước. Nghe thế ông bà đă
quyết định giúp cho giáo xứ 25 ngàn đô để có tiền tiếp tục trả
cho các nhân viên. Ông nói, “Các nhân viên cần có tiền để lo cho
họ và gia đ́nh.” Tôi vô cùng xúc động và coi đó là bài học hy
sinh cao quí khi bước vào Tuần Thánh. Chúng ta cùng dùng thời
giờ trong tuần Thánh này để cầu nguyện cùng với Chúa Giê-su cảm
nghiệm những ngày cuối đời của Ngài ở trần gian hầu chúng ta có
thể ngưỡng mộ t́nh yêu sâu đậm và t́nh thương vô biên của Thiên
Chúa dành cho nhân loại".
Trong số các vị tỷ phú, nổi bật nhất và mau chóng
đáp ứng nhất và cứu trợ nhiều nhất là hai vợ chồng nhà tỷ phú
Hoa Kỳ giầu thứ hai trên thế giới, với gia tài trị giá 106 tỉ Mỹ
kim, sau nhà tỷ phú Jeff Bezos của hăng Amozon với 114 tỉ MK.
Hai vợ chồng nhà tỷ phú Bill Gates này vốn nổi tiếng là có ḷng
hảo tâm, và đă lập ra một quĩ từ thiện cho việc bác ái xă hội
khắp nơi trên thế giới. Ngay khi Mùa Đại Dịch Covid-19 mới tấn
công Mỹ quốc, nhà tỷ phú Bill Gates đă tuyên bố chính thức về
hưu để lo hoạt động bác ái xă hội.
|
Tỷ phú Bill Gates và vợ
ḿnh đă cam kết quyên góp 100
triệu USD thông qua quỹ từ thiện mà họ sáng
lập nhằm hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng để điều trị
cho bệnh nhân ở Châu Phi, Nam Á và tài trợ cho việc
nghiên cứu phát triển vaccine chống virus corona.
Ảnh: Getty. |
|
Nhà sáng lập Microsoft Bill Gates đă phác thảo những
đề xuất cụ thể trong việc ngăn ngừa sự lây lan của
dịch Covid-19, gồm các bước như gửi các nhân viên y
tế được đào tạo chuyên sâu đến các nước thu nhập
thấp tại châu Phi, Nam Á, thiết lập một cơ sở dữ
liệu quốc tế về thông tin dịch bệnh, và tài trợ cho
các cơ sở sản xuất vaccine. Ảnh: Getty. |
Hôm Thứ Năm ngày 2/4/2020, tôi có nhận được email của một chị
trong nhóm TĐCTT bài viết được cho là của Bill Gates dưới đây.
Cho dù sau này tôi có tự t́m thấy bên nhà tỷ phú Bill Gates này
minh bạch hóa rằng bài viết này không phải của tác giả Bill
Gates, tôi vẫn thấy nội dung của nó có thể phản ảnh không ít tâm
hồn, thuộc bất cứ đạo giáo nào, đă thực sự cảm nghiệm thấy những
ǵ thiết yếu nhất trong đời, là chân thiện nhất phải theo đuổi,
như Đức Giáo Hoàng Phanxicô đă nhắc nhủ và kêu gọi Kitô hữu Công
giáo chúng ta chú trọng và thực hành trong Bài Giảng hôm tối Thứ
Sáu 27/3/2020 ở Quảng Trường Thánh Phêrô, những cảm nhận của bài
viết được gán ghép cho là của nhà tỷ phú Bill Gates, dù không
phải, thật thấm thía trong Mùa Đại Dịch Covid-19 và nhờ Mùa Đại
Dịch Covid-19 hiện nay. Nguyên văn như sau:
"Tôi là một người tin tưởng
mạnh mẽ rằng có một mục đích tâm linh đằng sau mọi thứ xảy ra,
cho dù đó là những ǵ chúng ta cho là tốt hay xấu. Khi tôi suy
ngẫm về điều này, tôi muốn chia sẻ với bạn những ǵ tôi cảm thấy
virus Corona / Covid-19 thực sự đang làm với chúng ta:
"- Nó nhắc nhở chúng ta rằng,
tất cả chúng ta đều b́nh đẳng, bất kể văn hóa, tôn giáo, nghề
nghiệp, t́nh h́nh tài chính của chúng ta ra sao, hay chúng ta
nổi tiếng như thế nào. Bệnh này đối xử với tất cả chúng ta giống
như nhau. Nếu bạn không tin tôi, chỉ cần hỏi Tom Hanks.
"- Nó đang nhắc nhở chúng ta
rằng tất cả chúng ta đều kết nối và một cái ǵ đó ảnh hưởng đến
một người, th́ có ảnh hưởng đến người khác. Nó nhắc nhở chúng ta
rằng các đường biên giới sai mà chúng ta đă đưa ra chả có giá
trị ǵ đối với loại vi-rút này. Nó không cần hộ chiếu. Nó đang
nhắc nhở chúng ta, bằng cách áp bức chúng ta trong một thời gian
ngắn, về những người trong thế giới này mà cả cuộc đời dành cho
sự áp bức.
"- Nó nhắc nhở chúng ta về sức khỏe của chúng ta quư giá như
thế nào và chúng ta đă di chuyển như thế nào để bỏ bê nó thông
qua việc ăn thực phẩm chế biến và nước uống bị ô nhiễm đủ mọi
loại hóa chất. Nếu chúng ta không chăm sóc sức khỏe, tất nhiên
chúng ta sẽ bị bệnh.
"- Nó nhắc nhở chúng ta về sự ngắn ngủi của cuộc sống và về
những ǵ quan trọng nhất đối với chúng ta như là việc giúp đỡ
lẫn nhau, đặc biệt là những người già hoặc bệnh tật. Mục đích
của chúng tôi là không phải là việc thu mua những cuộn giấy vệ
sinh.
"- Nó nhắc nhở chúng ta về xă hội vật chất của chúng ta đă
trở nên như thế nào và khi gặp khó khăn, chúng ta nhớ rằng đó là
những thứ thiết yếu và giá trị mà chúng ta cần (thực phẩm, nước,
thuốc) trái ngược với những thứ xa xỉ mà đôi khi chúng ta không
cần thiết mang lại.
"- Nó đang nhắc nhở chúng ta về cuộc sống gia đ́nh và gia
đ́nh quan trọng như thế nào và chúng ta đă bỏ bê điều này đến
mức nào. Nó buộc chúng ta trở lại nhà của chúng ta để có thể xây
dựng lại và củng cố đơn vị gia đ́nh của chúng ta.
"- Nó nhắc nhở chúng ta rằng công việc thực sự của chúng ta
không phải là công việc của chúng ta làm, không phải những ǵ
chúng tôi được tạo ra để làm. Công việc thực sự của chúng ta là
chăm sóc lẫn nhau, bảo vệ lẫn nhau và mang lại lợi ích cho nhau.
"- Nó nhắc nhở chúng tă kiểm soát bản ngă của ḿnh. Nó đang
nhắc nhở chúng ta rằng cho dù chúng ta nghĩ chúng ta vĩ đại đến
mức nào, hay chúng ta nghĩ chúng ta tuyệt vời đến thế nào, th́
vẫn có một loại virus có thể khiến thế giới của chúng ta đứng
yên.
"- Nó đang nhắc nhở chúng ta rằng sức mạnh của sự tự do nằm
trong tay chúng ta. Chúng ta có thể chọn hợp tác và giúp đỡ lẫn
nhau, chia sẻ, cho đi, giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau hoặc chúng ta
có thể chọn ích kỷ, tích trữ, chỉ chăm sóc duy chỉ cho bản thân.
Thật vậy, đó là những khó khăn làm nổi bật màu sắc thực sự của
chúng ta hiện nay.
"- Nó đang nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta có thể kiên nhẫn,
hoặc chúng ta có thể hoảng loạn. Chúng ta có thể hiểu rằng loại
t́nh huống này đă xảy ra nhiều lần trước đây trong lịch sử và sẽ
qua, hoặc chúng ta có thể hoảng loạn và xem nó là sự kết thúc
của thế giới và, do đó, chọn lựa thái độ tiêu cực chỉ gây hại
cho bản thân nhiều hơn là có lợi.
"- Nó đang nhắc nhở chúng ta rằng đây có thể là một kết thúc
hoặc một khởi đầu mới. Đây có thể là thời gian suy ngẫm và hiểu
biết, khi chúng ta học hỏi từ những sai lầm của ḿnh, hoặc nó có
thể là khởi đầu của một chu kỳ sẽ tiếp tục cho đến khi cuối cùng
chúng ta học được bài học mà chúng ta dự định.
"- Nó đang nhắc nhở chúng ta rằng Trái đất này bị bệnh. Nó
nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta cần xem xét tốc độ phá rừng cũng
khẩn cấp như chúng ta nh́n vào tốc độ mà các cuộn giấy vệ sinh
đang biến mất khỏi giá kệ. Chúng tôi bị bệnh v́ nhà của chúng
tôi bị bệnh.
"- Nó đang nhắc nhở chúng ta rằng sau mỗi khó khăn, luôn có
sự dễ dàng. Cuộc sống là theo chu kỳ, và đây chỉ là một giai
đoạn trong chu kỳ tuyệt vời này. Chúng ta không cần phải hoảng
sợ; điều này cũng sẽ qua.
"Trong khi nhiều người coi virus Corona / Covid-19 là một
thảm họa lớn, tôi thích xem nó như là một sửa chữa tuyệt vời. Nó
được gửi đến để nhắc nhở chúng ta về những bài học quan trọng mà
chúng ta dường như đă quên và chúng ta có học được chúng hay
không."
Nghe thấy ở Bologne Ư quốc có một tỷ phú tung tiền đi v́ cả
nhà bị chết bởi Civid-19.
Thậm chí cũng chẳng c̣n ai trông thấy vố vập lấy nữa!
Mùa Đại Dịch Covid-19 chẳng
những đang làm nghiêng ngả con người toàn cầu về cả thể lư
(nhiễm lây và chết chóc) lẫn tâm linh (suy tư và hảo tâm), mà
c̣n trở thành một Mùa Cảm Hứng Nghệ Thuật nữa, bao gồm cả lănh
vực âm nhạc cũng như hội họa, có thể nói nhờ đó đă gây ra nhiều
tác động rất ư nghĩa và hữu ích nơi nhiều tâm hồn đang hoang
mang, lo lắng, hoảng sợ, bất an... trong thời loạn lạc chiến
tranh với một đối thủ vô h́nh khó đối phó chưa từng thấy như
hiện nay.
Về hội họa có tấm h́nh Chúa Kitô là vị lương y thần
linh đang đeo ở cổ ống chẩn bệnh, và ôm một nạn nhân của dịch
bệnh Covid-19, một Đại Dịch đă được toàn cầu hóa bao gồm hầu như
tất cả mọi quốc gia, (có cờ hiệu trên thân h́nh nạn nhân), và
các lănh thổ trên thế giới này.
Về âm nhạc có bài hát Trống Cơm, với
lời ca được tán theo những ǵ liên quan đến nạn cổ vịt 19 này.
Tờ báo đài VOA ngày 6/4/2020 cho biết như sau:
Kyo York, ca sĩ người Mỹ nổi tiếng ở Việt Nam, vừa cho ra mắt
bài hát ‘Trống Cơm – Chống Covid-19’ trong một nỗ lực chung tay
cùng cộng đồng nâng cao nhận thức ngăn ngừa đại dịch đang hoành
hành khắp nơi trên thế giới.
Nam ca sĩ Kyo York, 35 tuổi, người có hơn 10 năm sinh sống và
làm việc tại Việt Nam, nói với VOA Tiếng Việt qua tin nhắn hôm
6/4: “Lời bài hát song ngữ Việt – Anh này cũng chính là thông
điệp chúng tôi muốn gửi đến mọi người.”
“Mọi người nếu có cách ly. Không nên trốn tránh tiếp xúc thêm
người xung quanh. Hăy tránh xa corona.
“Pḥng ngừa theo ngành y tế. Mọi người trên toàn thế giới chớ có
sợ… sợ…sợ…lây lan khắp nơi. Khai báo kịp thời.”
Với làn điệu dân ca Bắc Bộ quen thuộc, bài ‘Trống Cơm – Chống
Covid-19’ đă thu hút hơn 500.000 lượt người xem trên YouTube sau
khi chính thức ra mắt hôm 3/4.
Trong MV dài hơn 3 phút, ca sĩ Kyo York mặc áo dài truyền thống
Việt Nam và gửi đi thông điệp: “Hăy tránh xa Corona. Kết nối yêu
thương, chung tay, chung sức, chung ḷng, quyết thắng đại dịch….
Trái đất này sẽ tươi đẹp.”
Theo báo Thanh Niên, ca sĩ Kyo York cho biết lời Việt của bài
hát do giảng viên âm nhạc Khúc Đạo Minh viết, c̣n anh kết hợp
dịch sang tiếng Anh và tŕnh bày, cùng với lời bè của ca sĩ
Thanh Lan trong 4 ngày.
Sinh ra ở thành phố New York, theo học trường Marymount
Manhattan, rồi trở thành kỹ sư phần cứng máy tính, nhưng Kyo đă
rời Mỹ để đến Việt Nam vào cuối năm 2009 trong một dự án dạy
tiếng Anh cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở tỉnh Hậu Giang.
Có vợ là người Việt và cùng với vốn tiếng Việt lưu loát, anh Kyo
nhanh chóng trở thành một ca sĩ được yêu mến tại đất nước Việt
Nam.
https://youtu.be/Sh7skp8CMWE
Xin mời theo dơi tiếp ngày mai:
Đại Dịch Tin Giả