PVLC Thứ Hai Tuần I Mùa Chay
và Hai Thánh Nữ Tử Đạo Perpetua - Fecilia ngày
7/3

Bài Đọc I: Lv 19, 1-2. 11-18

"Hăy xét đoán công minh đối với kẻ khác".

Trích sách Lêvi.

Chúa phán cùng Môsê rằng: "Ngươi hăy nói cho toàn thể cộng đồng con cáiIsrael: Các ngươi hăy nên thánh, v́ Ta là Đấng Thánh, là Thiên Chúa các ngươi. Các ngươi đừng trộm cắp, đừng nói dối, đừng phỉnh gạt kẻ khác, đừng lấy danh Ta mà thề dối, và đừng xúc phạm danh Thiên Chúa các ngươi. Ta là Chúa.

Các ngươi đừng nhục mạ kẻ khác và đừng hà hiếp họ. Đừng giam tiền công lại cho đến ngày mai. Đừng nguyền rủa người điếc, đừng đặt trước kẻ mù vật ǵ có thể làm cho nó vấp ngă; nhưng các ngươi hăy kính sợ Chúa là Thiên Chúa các ngươi, v́ Ta là Chúa.

Đừng làm điều bất công, cũng đừng xét đoán bất công. Đừng thiên tư kẻ nghèo, cũng đừng nể mặt người quyền thế. Hăy cứ công minh mà xét đoán kẻ khác.Đừng lăng mạ, cũng đừng gièm pha kẻ khác. Đừng mưu sát ai. Ta là Chúa.

Đừng giữ ḷng thù ghét anh em, nhưng hăy răn bảo họ công khai, để khỏi mang tội v́ họ. Đừng t́m báo oán, đừng nhớ lại lời mắng nhiếc của kẻ đồng hương. Hăy yêu thương bạn hữu như chính ḿnh. Ta là Chúa".

Đó là lời Chúa.

Đáp Ca: Tv 18, 8. 9. 10. 15

Đáp: Lạy Chúa, lời Chúa là thần trí và là sự sống (Ga 6, 64b).

Xướng: 1) Luật pháp Chúa toàn thiện, bồi bổ tâm linh; chỉ thị Chúa cố định, phángu kẻ dốt. - Đáp.

2) Giới răn Chúa chính trực, làm hoan lạc tâm can; mệnh lệnh Chúa trong ngời, sáng soi con mắt. - Đáp.

3) Ḷng tôn sợ Chúa thuần khiết, c̣n măi muôn đời; phán quyết của Chúa chân thật, công minh hết thảy. - Đáp.

4) Xin Chúa nhậm những lời miệng con công bố, và sự ḷng con suy gẫm trước thiên nhan, lạy Chúa là Đá tảng, là Đấng Cứu Chuộc con. - Đáp.

Câu Xướng Trước Phúc Âm: Tv 50, 12a và 14a

Ôi lạy Chúa, xin tạo cho con quả tim trong sạch. Xin ban lại cho con niềm vui ơn cứu độ.

Phúc Âm: Mt 25, 31-46

"Những ǵ các ngươi làm cho một trong các anh em bé mọn nhất của Ta đây, là các ngươi đă làm cho chính Ta".

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.

Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: "Khi Con Người đến trong vinh quang, có hết thảy mọi thiên thần hầu cận, Người sẽ ngự trên ngai uy linh của Người. Muôn dân sẽ được tập họp lại trước mặt Người, và Người sẽ phân chia họ ra, như mục tử tách chiên ra khỏi dê. Chiên th́ Người cho đứng bên phải, c̣n dê ở bên trái. Bấy giờ Vua sẽ phán với những người bên hữu rằng: "Hăy đến, hỡi những kẻ Cha Ta chúc phúc, hăy lănh lấy phần gia nghiệp là Nước Trời đă chuẩn bị cho các ngươi từ khi tạo dựng vũ trụ. V́ xưa Ta đói, các ngươi đă cho ăn; Ta khát, các ngươi đă cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đă tiếp rước; Ta ḿnh trần, các ngươi đă cho mặc; Ta đau yếu, các ngươi đă viếng thăm; Ta bị tù đày, các ngươi đă đến với Ta". Khi ấy người lành đáp lại rằng: "Lạy Chúa, có bao giờ chúng con thấy Chúa đói mà cho ăn, khát mà cho uống; có bao giờ chúng con thấy Chúa là lữ khách mà tiếp rước, ḿnh trần mà cho mặc; có khi nào chúng con thấy Chúa yếu đau hay bị tù đày mà chúng con đến viếng Chúa đâu?" Vua đáp lại: "Quả thật, Ta bảo các ngươi: Những ǵ các ngươi đă làm cho một trong các anh em bé mọn nhất của Ta đây, là các ngươi đă làm cho chính Ta".

"Rồi Người cũng sẽ nói với những kẻ bên trái rằng: "Hỡi phường bị chúc dữ, hăy lui khỏi mặt Ta mà vào lửa muôn đời đă đốt sẵn cho ma quỷ và kẻ theo chúng. V́ xưa Ta đói, các ngươi không cho ăn; Ta khát, các ngươi không cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi chẳng tiếp rước; Ta ḿnh trần, các ngươi không cho đồ mặc; Ta đau yếu và ở tù, các ngươi đâu có viếng thăm Ta!" Bấy giờ họ cũng đáp lại rằng: "Lạy Chúa, có bao giờ chúng con đă thấy Chúa đói khát, khách lạ hay ḿnh trần, yếu đau hay ở tù, mà chúng con chẳng giúp đỡ Chúa đâu?" Khi ấy Người đáp lại: "Quả thật, Ta bảo cho các ngươi biết, những ǵ các ngươi đă không làm cho một trong các anh em bé mọn nhất của Ta đây, là các ngươi đă không làm cho chính Ta". Những kẻ ấy sẽ phải tống vào chốn cực h́nh muôn thuở, c̣n các người lành th́ được vào cơi sống ngàn thu".

Đó là lời Chúa.

 

Suy niệm    

Sự Sống bác ái    

Hôm nay, Thứ Hai Tuần 1 Mùa Chay, phụng vụ Lời Chúa vẫn tiếp tục đề tài cho chung Mùa Chay, bao gồm cả Tuần Thánh, là "Tôi tự ư bỏ sự sống ḿnh đi để rồi lấy nó lại" (Gioan 10:17), bằng cách "vượt qua sự chết mà vào sự sống" (Gioan 5:24). 

Bài Phúc Âm hôm qua, Chúa Nhật 1 Mùa Chay, Chúa Kitô đă "tự ư bỏ sự sống ḿnh đi" ở chỗ Người đă chay tịnh 40 ngày trong hoang địa, và Người đă "lấy nó lại" ở chỗ nhờ đó Người đă chiến thắng các chước cám dỗ vô cùng thâm độc và hiểm ác của Satan, đúng hơn đă chiến thắng thần chết là ma quỉ. 

Thế nhưng, "sự sống" mà Chúa Kitô "bỏ đi" và "lấy lại" đây là ǵ, nếu không phải là "sự sống" của bản tính nhân loại Người đă "bỏ đi", một bản tính của loài người đă bị băng hoại bởi nguyên tội và theo nguyên tội, nhưng lại là bản tính đă được Người mặc lấy, nhờ đó "sự sống" tự nhiên nơi nhân tính này của Người đă được Người "lấy lại", ở chỗ Người đă thăng hóa nó, đă thần linh hóa nó, một dấu chỉ về Mầu Nhiệm Vượt Qua của Người nói chung và về Mầu Nhiệm Phục Sinh của Người nói riêng.

"Sự sống" Chúa Kitô đă "bỏ đi" đây nơi cuộc khổ nạn và tử giá là "sự sống" thể lư, sự sống về phần xác của Người, và "sự sống" Ngựi "lấy lại" đây nơi cuộc phục sinh của Người là "sự sống" thần linh, "sự sống" thiêng liêng, "sự sống" bất tử, "sự sống" đời đời cho nhân loại, một "sự sống" mà họ đă bị mất đi theo nguyên tội và bởi nguyên tội đă được Người phục hồi, tức là "sự sống" được hiệp thông thần linh với Thiên Chúa, "sự sống" yêu thương trọn hảo như Chúa.

Khi lănh nhận Phép Rửa thanh tẩy tái sinh, Kitô hữu đă lănh nhận "sự sống" đời đời này, tức là đă được tái hiệp thông thần linh với Thiên Chúa, sống "sự sống" thần linh của Ngài, với Ngài và như Ngài nơi Con của Ngài là Chúa Giêsu Kitô, Đấng đă "yêu cho đến cùng" (Gioan 13:1), để nhờ đó họ cũng có thể yêu thương nhau "như Thày đă yêu thương các con" (Gioan 13:34, 15:12).

Chính v́ "sự sống" thần linh cũng là "sự sống" đời đời này là "sự sống" đức ái trọn hảo "như Thày" mà chỉ có thành phần biết yêu thương nhau như Chúa Kitô mới xứng đáng được hưởng "sự sống" vĩnh hằng với Người mà thôi. 

Đó là lư do bài Phúc Âm hôm nay cho thấy tiêu chuẩn tối hậu nơi cuộc chung thẩm đối với số phận đời đời của con người sống trên trần gian này đó là yêu thương: yêu thương v́ Chúa, v́ Chúa ở nơi những người anh chị em hèn mọn nhất được đồng hóa với chính Chúa Kitô, nghĩa là yêu Chúa nơi hiện thân của Chúa là những người anh chị em hèn mọn như chúng ta cũng là một trong những người anh chị em hèn mọn ấy đă được Người yêu:

"V́ xưa Ta đói, các ngươi đă cho ăn; Ta khát, các ngươi đă cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đă tiếp rước; Ta ḿnh trần, các ngươi đă cho mặc; Ta đau yếu, các ngươi đă viếng thăm; Ta bị tù đày, các ngươi đă đến với Ta... Quả thật, Ta bảo các ngươi: Những ǵ các ngươi đă làm cho một trong các anh em bé mọn nhất của Ta đây, là các ngươi đă làm cho chính Ta".

Thật vậy, theo nguyên tắc, loài người Kitô hữu chúng ta không thể trực tiếp đáp trả t́nh yêu vô cùng của Thiên Chúa đối với chúng ta qua Con của Ngài, thế nhưng, trên thực tế, chúng ta vẫn có thể gián tiếp đáp trả  t́nh yêu vô đối của Thiên Chúa, bằng cách yêu thương những người anh chị em hèn mọn nhất được đồng hóa với Con của Ngài, và như thế chúng ta được kể là yêu chính Thiên Chúa, sống chính "sự sống" bác ái trọn hảo của Thiên Chúa, với Thiên Chúa và nhưThiên Chúa. 

Những t́nh trạng của các người anh chị em hèn mọn nhất của Chúa Kitô được Người liệt kê trong Bài Phúc Âm hôm nay không phải là những nhu cầu (3 cặp) chỉ thuần về thể lư, mà bao gồm cả về luân lư và tâm linh nữa. 

Chẳng hạn cặp nhu cầu đầu tiên là đói khát, không phải chỉ đói thức ăn và khát nước uống cho thân xác, mà c̣n bao gồm cả nhu cầu đói khát chân lư, đói khát tin mừng cứu độ nơi nhiều anh chị em chúng ta trên thế giới hiện nay, thành phần đói khát thiêng liêng này thậm chí c̣n nhiều hơn và đông hơn bao nhiêu lần những anh chị em bị đói khát về thể lư nữa, mà nếu Kitô hữu chúng ta không đáp ứng nhu cầu đói khát chân lư cứu độ này cho họ, bằng chứng từ và hoạt động tông đồ khả dĩ tác hiệu của chúng ta, chúng ta cũng khó ḷng phủ nhận hay trốn lánh trách nhiệm của ḿnh trước mặt Chúa trong cuộc chung thẩm. 

Hay cặp nhu cầu thứ hai là nhu cầu đón tiếp và phục sức đối với những con người anh chị em là khách lạ và bị trần trụi về thể lư c̣n bao gồm cả nhu cầu đón tiếp về tinh thần là ở chỗ thông cảm và gắn bó với những anh chị em bị bỏ rơi, bị hất hủi, sống cô độc, sống vất vưởng ngoài lề xă hội v.v., và nhu cầu phục sức về tinh thần là ở chỗ tranh đấu để bênh vực quyền lợi cũng như phục hồi phẩm giá cho những người anh chị em yếu thế, dễ bị đàn áp, khai thác và bóc lột trong xă hội.

Hoặc cặp nhu cầu thể lư thứ ba là viếng thăm đối với những anh chị em bệnh nhân và tù nhân về thể lư c̣n bao gồm cả nhu cầu thăm viếng về tinh thần là quan tâm, cầu nguyện, khuyên bảo và nâng đỡ những người anh chị em yếu đuối và sa ngă phạm tội về luân lư nữa, những người anh chị em sống khô khan nguội lạnh, sống cuộc đời phản đức tin, bỏ đức tin để chạy theo thế gian, làm tôi cho xác thịt, tiền tài và danh vọng chức quyền, bị xác thịt, thế gian và ma quỉ thống trị, giam cầm, đầy ải vô cùng khốn nạn cần được giải phóng.

Theo chiều hướng của bài Phúc Âm về "sự sống" bác ái trọn hảo như thế, Bài Đọc 1 cũng thuật lại những ǵ Thiên Chúa đă phán dạy dân Do Thái qua trung gian Moisen liên quan đến tha nhân, ở chỗ, về phần tiêu cực, cần phải tránh tất cả những ǵ xúc phạm đến họ:

"Các ngươi đừng trộm cắp, đừng nói dối, đừng phỉnh gạt kẻ khác, đừng lấy danh Ta mà thề dối, và đừng xúc phạm danh Thiên Chúa các ngươi. Ta là Chúa.

"Các ngươi đừng nhục mạ kẻ khác và đừng hà hiếp họ. Đừng giam tiền công lại cho đến ngày mai. Đừng nguyền rủa người điếc, đừng đặt trước kẻ mù vật ǵ có thể làm cho nó vấp ngă; nhưng các ngươi hăy kính sợ Chúa là Thiên Chúa các ngươi, v́ Ta là Chúa.

"Đừng làm điều bất công, cũng đừng xét đoán bất công. Đừng thiên tư kẻ nghèo, cũng đừng nể mặt người quyền thế. Hăy cứ công minh mà xét đoán kẻ khác.Đừng lăng mạ, cũng đừng gièm pha kẻ khác. Đừng mưu sát ai. Ta là Chúa.

"Đừng giữ ḷng thù ghét anh em, nhưng hăy răn bảo họ công khai, để khỏi mang tội v́ họ. Đừng t́m báo oán, đừng nhớ lại lời mắng nhiếc của kẻ đồng hương. Hăy yêu thương bạn hữu như chính ḿnh. Ta là Chúa".

Và lư do duy nhất và trên hết khiến thành phần dân Do Thái được Thiên Chúa ưu tuyển này cần phải tránh tất cả những ǵ phạm đến tha nhân của họ là v́ "Ta là Chúa", một điệp khúc được lập lại ở cuối mỗi lời khuyên "đừng" này "đừng" kia. Nghĩa là v́ họ là dân của một Vị Thiên Chúa thánh hảo, mà họ cũng phải thánh hảo như Ngài: "Các ngươi hăy nên thánh, v́ Ta là Đấng Thánh, là Thiên Chúa các ngươi". Ở chỗ họ cũng phải tác hành như Ngài, cũng sống "sự sống" thần linh của Ngài, cũng sống "sự sống" bác ái trọn hảo yêu thương như Ngài. 

Bài Đáp Ca hôm nay chất chứa những cảm nhận sâu xa về "luật pháp", "chỉ thị", "giới răn", "mệnh lệnh", "phán quyết" của Chúa "là Đá tảng, là Đấng Cứu Chuộc" của con người, những ǵ liên quan đến Bài Đọc 1, v́ Bài Đọc 1 bao gồm những điều Chúa chỉ dạy dân riêng của Ngài để họ có thể sống hoàn thiện như Ngài:

1) Luật pháp Chúa toàn thiện, bồi bổ tâm linh; chỉ thị Chúa cố định, phá ngu kẻ dốt. 

2) Giới răn Chúa chính trực, làm hoan lạc tâm can; mệnh lệnh Chúa trong ngời, sáng soi con mắt. 

3) Ḷng tôn sợ Chúa thuần khiết, c̣n măi muôn đời; phán quyết của Chúa chân thật, công minh hết thảy.

4) Xin Chúa nhậm những lời miệng con công bố, và sự ḷng con suy gẫm trước thiên nhan, lạy Chúa là Đá tảng, là Đấng Cứu Chuộc con.  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL. Nếu có thể xin nghe chia sẻ theo cảm hứng hơn là đọc lại bài chia sẻ trên

 

MC.Tuan.1-2.mp3
 

 Ngày 07: Thánh Perpêtua và Fêlicita, tử đạo

 

I. ĐÔI HÀNG LỊCH SỬ

Lịch sử về cuộc đời hai thánh tử đạo tiên khởi khá mù mờ nhưng trong những truyền thuyết mù mờ về đời sống các vị tử đạo tiên khởi đó, chúng ta vẫn may mắn có được ít tài liệu về sự can đảm của Thánh Perpetua và Felicita từ chính nhật kư của Thánh Perpetua và của giáo lư viên Saturus, cũng như một số những chứng nhân. Văn bản này, thường được gọi là “Sự Tử Đạo của Perpetua và Felicita,” được nổi tiếng trong các thế kỷ đầu tiên đến nỗi văn bản ấy đă được đọc trong phụng vụ.

Vào năm 203, Vibia Perpetua quyết định trở nên một Kitô hữu, mặc dù ngài biết điều đó có thể dẫn đến cái chết trong thời kỳ bách hại của Septimus. Một người em trai của ngài cũng noi gương và trở nên người dự ṭng. Cha của ngài cuống cuồng lo âu, và ông cố gắng thay đổi ư định của ngài. Sự lo âu của ông cũng dễ hiểu, v́ một phụ nữ 22 tuổi, hăng say và có học thức như Perpetua th́ không có lư do ǵ lại muốn chết - chưa kể ngài c̣n có một đứa con mới sinh.

Nhưng thái độ của Perpetua th́ rất rơ ràng. Ngài chỉ tay vào một b́nh đựng nước, và hỏi cha ngài,

- Cha có thấy cái b́nh đó không ? Cha có thể gọi nó một cái tên nào khác với bản chất của nó không ?.

Người cha trả lời,

- Dĩ nhiên là không.

Và Perpetua thản nhiên tiếp lời,

- Con cũng không thể gọi con bằng một cái tên nào khác hơn là bản chất của con - một Kitô hữu.

Câu trả lời đă làm người cha bực ḿnh và ông đă tấn công chính con ḿnh. Nhật kư Perpetua kể cho chúng ta biết, sau biến cố ấy ngài phải sống tách biệt với cha ngài trong vài ngày, và sự tách biệt ấy đă đưa đến sự bắt bớ và tù đày của chính ngài.

Perpetua bị bắt với bốn người dự ṭng khác, kể cả hai người nô lệ là Felicita và Revocatus. Người dạy giáo lư cho các ngài là Saturus đă bị bắt trước đó.

Nhà tù đầy những con người đến nỗi họ ngộp thở v́ nóng nực và không có một chút ánh sáng. Quân lính th́ xô đẩy họ không một chút xót thương. Perpetua thật khiếp sợ, nhưng trong tất cả những sự ghê rợn ấy, điều đau khổ lớn lao nhất của ngài là phải xa cách đứa con thơ.

Người nô lệ trẻ tuổi là Felicita lại càng đáng thương hơn nữa, v́ ngài đang mang thai đă được tám tháng tuổi và phải sống trong cái nóng nực, chen chúc, và thô bạo ấy.

Hai phó tế phục vụ tù nhân đă đút lót cho lính canh để các ngài được có một chỗ ở tốt nhất trong nhà tù. Ở đó, mẹ và em của Perpetua đă đến thăm và đưa con đến cho ngài. Khi được phép giữ con trong tù, ngài cảm thấy “nhà tù trở nên như cung điện”. Cha ngài lại nài nỉ ngài thay đổi ư định, ông hôn tay ngài và ngay cả quỳ dưới chân ngài. Perpetua nói với ông, “Chúng ta không thể dựa vào quyền thế của chúng ta, nhưng vào quyền thế của Thiên Chúa”.

Trong khi ngài bị đưa ra xét xử, cha ngài cũng đi theo, nài nỉ quan ṭa. V́ thương hại, quan ṭa cũng cố thay đổi ư định của Perpetua, nhưng ngài vẫn cương quyết, và cùng với các người khác, ngài bị kết án tử h́nh bằng cách bị ném cho thú dữ ăn thịt trong đấu trường.

Trong khi đó Felicita cũng rất đau khổ. Theo luật lệ, giết người phụ nữ mang thai là điều trái phép. Giết hài nhi trong bụng mẹ là đổ máu người vô tội và linh thiêng. Trong khi đó, Felicita lại lo rằng ngài không kịp sinh con trước ngày tử đạo, và các bạn ngài sẽ bước vào vinh quang ấy mà không có ngài.

Hai ngày trước khi bị hành quyết, Felicita đau đớn chuyển bụng. Bọn lính canh chế giễu, nhục mạ ngài và nói,

- Nếu đau đớn bây giờ mà c̣n chịu không nổi, th́ làm sao đương đầu với thú dữ ?

 Felicita điềm tĩnh trả lời:

 - Bây giờ tôi là người phải chịu đau khổ, nhưng trong đấu trường, một Đấng khác sẽ ở trong tôi, chịu đau khổ giùm tôi v́ tôi đă chịu đau khổ v́ Ngài.

 Felicita sinh hạ một bé gái kháu khỉnh và được một Kitô hữu ở Carthage nhận làm con nuôi.

Vào ngày bị hành quyết, bốn bổn đạo mới và giáo lư viên bước vào đấu trường với niềm vui và sự b́nh thản. Khi dân chúng đ̣i hỏi Perpetua và các bạn ngài phải mặc y phục dành cho việc thờ cúng tà thần, Perpetua đă đối chất với các lư h́nh:

- Chúng tôi tự ư chịu chết để được tự do thờ phượng Thiên Chúa của chúng tôi. Chúng tôi đă trao mạng sống cho các ông th́ không có lư do ǵ chúng tôi phải thờ lạy thần thánh của các ông.

Và các ngài đă được phép mặc quần áo của ḿnh.

Những người đàn ông th́ bị tấn công bởi gấu, beo và heo rừng. Các phụ nữ th́ bị ḅ dại tấn công. Perpetua, dù bị tan nát và rối bời, ngài vẫn nghĩ đến các bạn và chạy đến giúp Felicita đứng dậy. Cả hai đă đứng cạnh nhau khi bọn lính cắt cổ tất cả năm vị tử đạo.

II. BÀI HỌC

Nói về sự tử đạo Sách Giáo lư Hội Thánh Công Giáo số 2473 đă viết rất hay: “Sự tử đạo là việc làm chứng cao cả nhất cho chân lư đức tin; đó là sự làm chứng cho đến nỗi phải chết. Vị tử đạo làm chứng cho Đức Kitô, Đấng đă chết và đă sống lại, mà họ được liên kết với Người bằng đức mến. Vị tử đạo làm chứng cho chân lư đức tin và đạo lư Kitô giáo. Vị tử đạo chịu chết bằng hành vi của đức can đảm. “Hăy để tôi trở nên mồi ngon cho ác thú, nhờ việc này mà tôi được đến với Thiên Chúa”

Chính Chúa Giêsu đă muốn như thế. Chúa muốn mọi người làm chứng cho Chúa và làm chúng bằng cái chết của ḿnh là một bằng chứng cao cả nhất.Và Chúa đă không phải thất vọng.

Có một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng, Chúa Giêsu sau khi chịu nạn trên thập tự giá, đă phục sinh trở về trong vinh hiển, Ngài vẫn c̣n mang dấu vết của sự đau thương. Một trong những vị thiên sứ nói với Ngài rằng:

- Chúa chắc đă chịu thống khổ vô cùng v́ loài người dưới đó ?

Chúa Giêsu đáp:

- Đúng vậy!

Thiên sứ hỏi tiếp:

- Có phải tất cả mọi người đều biết những ǵ Ngài làm cho họ không ?

Chúa Giêsu trả lời:

- Chưa, chỉ mới có một số ít người biết mà thôi.

Thiên sứ hỏi tiếp:

- Thế th́ Ngài đă làm ǵ để giúp mọi người biết ?

Chúa Giêsu đáp:

- Ta đă dặn Phêrô, Giacôbê và Gioan lănh trách nhiệm đi nói với những người khác, rồi những người khác nói cho những người khác, rồi cho những người khác nữa, cho đến lúc những người ở nơi xa xôi nhất trên địa cầu đều được nghe.

Thiên sứ nh́n với vẻ nghi ngờ, v́ vị này hiểu rơ con người như thế nào, nên nói tiếp:

- Vâng, nhưng nếu Phêrô, Giacôbê và Gioan quên đi th́ sao ? Nếu họ mệt mỏi trong sự rao giảng th́ sao ? Hoặc nếu những người ở thế kỷ 20 không thực hiện trọng trách thuật lại về câu chuyện t́nh yêu của Ngài cho họ th́ sao ? Như thế th́ sao ? Ngài không lập những chương tŕnh khác sao ?

Chúa Giêsu trả lời:

- Ta không sắp đặt một chương tŕnh nào khác. Ta đặt tin tưởng nơi họ.

Chúa Giêsu đă chết để ban cho chúng ta Phúc âm và hiện nay Ngài đang tin cậy nơi chúng ta để chuyển đạt Phúc âm đó đến cho tất cả mọi người.

Chúng ta hăy làm cho mọi người trên thế giới này được biết và được sống Tin Mừng yêu thương của Chúa. Amen.

Trong nhật kư, Perpêtua mô tả: “Một ngày thật khủng khiếp! Nóng khủng khiếp v́ chật người! Bị lính cư xử tồi tệ! Lại khổ nữa, tôi bị dày ṿ v́ lo lắng cho đứa con... Những mối lo lắng như vậy tôi phải chịu đựng nhiều ngày, nhưng tôi được phép cho con ở trong tù với ḿnh, và được bớt lo lắng về con, tôi hồi phục sức khỏe, nhà tù là cung điện tôi ở và tôi nên ở đó hơn bất cứ nơi nào khác”. Vài ngày sau, Phêlicita sinh một bé gái trước khi bị thú dữ giết chết. Nhật kư của Perpêtua về cảnh tù đày hoàn tất ngày hôm trước bị giết chết. “Về những ǵ thuộc về tṛ chơi dă man, hăy để họ viết đó là ai”. Nhật kư của Perpêtua được một nhân chứng hoàn tất thêm. (đoạn cuối cùng này được thêm vào bởi người chia sẻ PVLC ở đây).

https://tgpsaigon.net/bai-viet/ngay-07-03-thanh-nu-perpetua-va-thanh-nu-felicita-53748


 

ThanhPerputua-ThanhFecilia.mp3 

 https://youtu.be/I9vVThCUp4w