Bài
Đọc I: Nkm 8, 2-4a. 5-6. 8-10
"Họ đọc trong sách Luật và người ta hiểu được điều đă đọc".
Bài trích sách Nơ-khe-mia.
Ngày ấy, thầy tư tế Esdras mang luật ra trước cộng đồng, gồm đàn
ông, đàn bà và tất cả những ai có thể hiểu luật: hôm đó là ngày
đầu tháng bảy. Từ sáng đến giữa trưa, thầy đứng ở công trường,
trước cửa Nước, đọc sách trước mặt đàn ông, đàn bà và những
người hiểu luật. Tất cả dân chúng đều lắng tai nghe đọc sách
luật. Thầy thư kư Esdras đứng trên bệ bằng cây mà đọc sách; thầy
mở sách ra trước công chúng, v́ thầy đứng nơi cao hơn mọi người.
Khi thầy mở sách, th́ tất cả đều đứng lên. Esdras chúc tụng Chúa
là Thiên Chúa Cao Cả. Toàn dân đưa tay lên đáp lại: Amen, amen.
Họ cúi ḿnh và phủ phục trước Thiên Chúa, mặt họ cúi sát đất.
Một số người đọc từng đoạn trong sách luật Chúa, giải thích ư
nghĩa, và người ta hiểu được điều đă đọc. Nơ-khê-mia là tổng
trấn, Esdras là tư tế và là thư kư, các thầy Lêvi huấn luyện dân
chúng, nói với họ rằng: "Ngày hôm nay được thánh hoá dâng cho
Chúa là Thiên Chúa chúng ta; anh chị em đừng mang tang chế, đừng
than khóc". V́ lúc đó toàn dân khóc lóc khi nghe đọc các lời
trong luật. Họ nói với dân chúng rằng: "Hăy đi ăn thịt béo và
uống rượu ngon, hăy gửi phần cho kẻ không có dọn sẵn cho ḿnh,
v́ ngày này là ngày thánh, dâng cho Chúa, đừng buồn sầu; v́ niềm
vui của Chúa là đồn luỹ của anh chị em!"
Đó là lời Chúa.
Đáp Ca: Tv 18, 8. 9. 10. 15
Đáp: Lạy
Chúa, lời Chúa là thần trí và là sự sống (Ga 6, 64b).
Xướng: 1) Luật pháp Chúa toàn thiện, bồi bổ tâm linh; chỉ thị
Chúa cố định, phá ngu kẻ dốt. - Đáp.
2) Giới răn Chúa chánh trực, làm hoan lạc tâm can; mệnh lệnh
Chúa trong ngời, sáng soi con mắt. - Đáp.
3) Ḷng tôn sợ Chúa thuần khiết, c̣n măi muôn đời; phán quyết
của Chúa chân thật, công minh hết thảy. - Đáp.
4) Xin Chúa nhậm những lời miệng con công bố, và sự ḷng con suy
gẫm trước thiên nhan, lạy Chúa là Tảng Đá, là Đấng Cứu Chuộc
con. - Đáp.
Bài Đọc II: 1 Cr 12, 12-30 (bài
dài)
"Anh em là thân xác Chúa Kitô, và là chi thể của Người".
Bài trích thư thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gửi tín hữu
Côrintô.
Anh em thân mến, như thân xác là một mà có nhiều chi thể, và tất
cả chi thể tuy nhiều, nhưng chỉ là một thân xác, th́ Chúa Kitô
cũng vậy. V́ chưng, trong một Thánh Thần, tất cả chúng ta chịu
phép rửa để làm thành một thân xác, cho dầu Do-thái hay Hy-lạp,
tự do hay nô lệ, và tất cả chúng ta cùng uống trong một Thánh
Thần. V́ thân xác không chỉ gồm một chi thể, mà là nhiều chi
thể. Nếu chân nói rằng: "V́ tôi không phải là tay, nên tôi không
thuộc thân xác", có phải v́ thế mà nó không thuộc về thân xác
đâu? Và nếu lỗ tai nói rằng: "V́ tôi không phải là con mắt, nên
tôi không thuộc về thân xác", có phải v́ thế mà nó không thuộc
về thân xác đâu? Nếu toàn thân xác là một, th́ đâu là thính
giác? Nếu toàn thân xác là tai, th́ đâu là khứu giác? Vậy, Thiên
Chúa đă đặt các chi thể, và mỗi chi thể ở trong thân xác như ư
Người muốn. Nếu tất cả đều là một chi thể, th́ c̣n đâu là thân
xác? Thật vậy, có nhiều chi thể, nhưng có một thân xác. Con mắt
không thể nói với bàn tay: "Ta không cần mi". Đầu cũng không thể
nói với chân: "Ta không cần các ngươi". Nhưng hơn thế nữa, các
chi thể thân xác xem như yếu hơn, lại cần thiết hơn. Và những
chi thể ta coi là ít vinh dự nhất, lại là những chi thể chúng ta
đặt cho nhiều vinh dự hơn; và những chi thể thiếu trang nhă lại
được ta trang sức hơn, c̣n những chi thể trang nhă lại không cần
như thế: nhưng Thiên Chúa đă sắp đặt thân xác, cho cái thiếu
vinh dự được vinh dự hơn, để không có sự bất đồng trong thân
xác, mà là để các chi thể đồng lo công ích cho nhau. Nếu một chi
thể phải đau, tất cả các chi thể khác đều phải đau lây; hoặc một
chi thể được vinh dự, th́ tất cả các chi thể cùng chia vui.
Phần anh em, anh em là thân xác Chúa Kitô và là chi thể của
Người, mỗi người có phận sự ḿnh. Có những người Thiên Chúa đă
thiết lập trong Hội thánh, trước hết là các tông đồ, rồi đến các
tiên tri, thứ ba là các tiến sĩ. Kế đến là quyền làm phép lạ,
các ơn chữa bệnh, các việc từ thiện, quản trị, nói nhiều thứ
tiếng. Vậy tất cả mọi người là tông đồ ư? Tất cả là tiên tri ư?
Tất cả là tiến sĩ ư? Tất cả được ơn làm phép lạ ư? Tất cả được
ơn chữa bệnh ư? Tất cả nói nhiều thứ tiếng ư? Tất cả được ơn
diễn giải ư?
Đó là lời Chúa.
Hoặc đọc bài vắn này: 1
Cr 12, 12-14. 27
"Anh em là thân xác Chúa Kitô, và là chi thể của Người".
Bài trích thư thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gửi tín hữu
Côrintô.
Anh em thân mến, như thân xác là một mà có nhiều chi thể, và tất
cả chi thể tuy nhiều, nhưng chỉ là một thân xác, th́ Chúa Kitô
cũng vậy. V́ chưng, trong một Thánh Thần, tất cả chúng ta chịu
phép rửa để làm thành một thân xác, cho dầu Do-thái hay Hy-lạp,
tự do hay nô lệ, và tất cả chúng ta cùng uống trong một Thánh
Thần. V́ thân xác không chỉ gồm một chi thể, mà là nhiều chi
thể. Phần anh em, anh em là thân xác Chúa Kitô và là chi thể
Người, mỗi người có phận sự ḿnh.
Đó là lời Chúa.
Alleluia: Lc 4, 18-19
Alleluia, alleluia! - Chúa đă sai con đi rao giảng Tin Mừng cho
người nghèo khó, loan truyền sự giải thoát cho kẻ bị giam cầm. -
Alleluia.
Phúc Âm: Lc 1, 1-4; 4, 14-21
"Hôm nay ứng nghiệm đoạn Kinh Thánh này".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca.
V́ có nhiều người khởi công chép lại những biến cố đă xảy ra
giữa chúng ta, theo như các kẻ từ đầu đă chứng kiến và phục vụ
lời Chúa, đă truyền lại cho chúng ta, phần tôi, thưa ngài
Thêophilê, sau khi t́m hỏi cẩn thận mọi sự từ đầu, tôi quyết
định viết cho ngài bài tường thuật sau đây, để ngài hiểu chân lư
các giáo huấn ngài đă lănh nhận.
Bấy giờ Chúa Giêsu trở về Galilêa trong quyền lực Thánh Thần, và
danh tiếng Người lan tràn khắp cả miền chung quanh. Người giảng
dạy trong các hội đường và được mọi người ca tụng. Người đến
Nadarét, nơi Người sinh trưởng, và theo thói quen của Người, th́
ngày nghỉ lễ, Người vào hội đường. Người đứng dậy để đọc sách.
Người ta trao cho Người sách tiên tri Isaia. Mở sách ra, Người
gặp ngay đoạn chép rằng:
"Thánh Thần Chúa ngự trên tôi, v́ Ngài xức dầu cho tôi, sai tôi
đi rao giảng Tin Mừng cho người nghèo khó, thuyên chữa những tâm
hồn sám hối, loan truyền sự giải thoát cho kẻ bị giam cầm, cho
người mù được trông thấy, trả tự do cho những kẻ bị áp bức, công
bố năm hồng ân và ngày khen thưởng".
Người gấp sách lại, trao cho thừa tác viên, và ngồi xuống. Mọi
người trong hội đường đều chăm chú nh́n Người. Người bắt đầu nói
với họ: "Hôm nay ứng nghiệm đoạn Kinh Thánh mà tai các ngươi vừa
nghe".
Đó là lời Chúa.
Suy niệm
Đức Kitô Thiên
Sai
Hai Chúa Nhật đầu tiên (1 và 2) của Mùa Thường Niên hậu Giáng
Sinh, bao giờ cũng là bài Phúc Âm Nhất Lăm (theo chu kỳ
A-B-C) về sự kiện Chúa Giêsu lănh nhận phép rửa (Chúa Nhật 1),
và bao giờ cũng là bài Phúc Âm theo Thánh kư Gioan (cho cả 3 chu
kỳ A-B-C) về sự kiện Người bắt đầu tỏ ḿnh ra qua môi giới Tiền
Hô Gioan Tẩy Giả (hai bài Phúc Âm liền nhau, một cho chu kỳ A và
một cho chu kỳ B) cũng như qua môi giới Mẹ của Người ở Tiệc Cưới
Cana (bài Phúc Âm cho chu kỳ C tiếp sau 2 bài Phúc Âm cho chu kỳ
B và A).
Phải nói rằng ở Chúa Nhật tuần 3 của Mùa Thường Niên hậu Giáng
Sinh, Chúa Giêsu mới thực sự trực tiếp tỏ ḿnh ta cho dân
chúng. Nếu trong bài Phúc Âm của chu kỳ A theo Thánh Mathêu,
Chúa Giêsu tỏ ḿnh ra bắt đầu ở miền đất đông đảo dân ngoại sống
như ánh sáng chiếu trong tăm tối, và trong bài Phúc Âm của chu
kỳ B theo Thánh Marco, Chúa Giêsu tỏ ḿnh ra ở lời rao giảng
tiên khởi của Người cũng như ở việc tuyển chọn 4 môn đệ đầu
tiên, th́ trong bài Phúc Âm chu kỳ C theo Thánh Luca hôm nay,
Chúa Giêsu tỏ ḿnh ra ở Hội Đường Nazarét là nơi Người
khẳng định Người chính là Đấng Thiên Sai Cứu Thế được Tiên Tri
Isaia báo trước:
"Người đứng dậy để đọc sách. Người ta trao cho Người sách
tiên tri Isaia. Mở sách ra, Người gặp ngay đoạn chép rằng: 'Thánh
Thần Chúa ngự trên tôi, v́ Ngài xức dầu cho tôi, sai tôi đi rao
giảng Tin Mừng cho người nghèo khó, thuyên chữa những tâm hồn
sám hối, loan truyền sự giải thoát cho kẻ bị giam cầm, cho người
mù được trông thấy, trả tự do cho những kẻ bị áp bức, công bố
năm hồng ân và ngày khen thưởng'. Người gấp sách lại, trao cho
thừa tác viên, và ngồi xuống. Mọi người trong hội đường đều chăm
chú nh́n Người. Người bắt đầu nói với họ: 'Hôm nay ứng nghiệm
đoạn Kinh Thánh mà tai các ngươi vừa nghe'".
Thật vậy, nhân vật Giêsu Nazarét này, nhân vật đă được Tiền Hô
Gioan Tẩy Giả tiên báo và làm chứng là Đấng đến sau ngài nhưng
cao trọng hơn ngài, Đấng sẽ "làm phép rửa Thánh Linh"
(Gioan 1:27,33), Vị cũng đă được Tiền Hô Gioan Tẩy Giả, sau ngày
lănh nhận phép rửa, giới thiệu với chung dân chúng "là Chiên
Thiên Chúa" (Mathêu 1:29 - Bài Phúc Âm Chúa Nhật 2 Thường
Niên Năm A) cũng như với riêng các môn đệ của ngài hôm sau đó "là
Chiên Thiên Chúa" (Mathêu 1:36 - Bài Phúc Âm Chúa Nhật 2
Thường Niên Năm B), và là Vị, qua môi giới của mẹ ḿnh, đă tỏ
ḿnh ra cho 4 môn đệ đầu tiên ở Tiệc Cưới Cana (xem Gioan 2:11),
quả thực là chính Đấng Thiên Sai được Tiên Tri Isaia báo trước,
như chính Người đă tự nhận trong bài Phúc Âm của Thánh kư Luca
hôm nay, cũng như đă được Thánh kư Luca ghi nhận ngay đầu bài
Phúc Âm hôm nay thế này: "Bấy giờ Chúa Giêsu trở về Galilêa
trong quyền lực Thánh Thần, và danh tiếng Người lan tràn khắp cả
miền chung quanh. Người giảng dạy trong các hội đường và được
mọi người ca tụng".
Thật vậy, yếu tố chính yếu bất khả thiếu làm nên Vị Thiên Sai
Cứu Thế nơi nhân vật lịch sử Giêsu Nazarét đây là Thánh Linh,
hay nói cách khác hoặc nói ngược lại, Thánh Linh là dấu chứng
thực nhân vật lịch sử Giêsu Nazarét đây là Đấng Thiên Sai Cứu
Thế: đúng như Tiền Hô Gioan Tẩy Giả đă nhận biết và giới thiệu,
cũng như Mẹ Maria đă nhận biết và dọn đường để Người tỏ ḿnh
ra ở Tiệc Cưới Cana, một Vị Thánh Linh đă tác tạo nên chung nhân
tính và riêng thân xác của Người trong cung dạ trinh nguyên của
Mẹ Maria, cũng là Vị Thánh Linh đă thánh hóa thai nhi Tiền Hô
Gioan Tẩy Giả ngay từ trong bụng mẹ khi bé mới được 6 tháng
thai, và là Vị Thánh Linh được Tiền Hô Gioan Tẩy Giả thấy như
chim bồ câu đậu trên nhân vật lịch sử Giêsu Nazarét sau khi
Người lănh nhận phép rửa, như một dấu chứng thực nhân vật lịch
sử Giêsu Nazarét này chính là Con Thiên Chúa: "Con là Con yêu
dấu của Cha. Cha hài ḷng về Con" (Luca 3:22).
Trong bài Phúc Âm hôm nay, câu Chúa Giêsu tuyên bố 'Hôm nay
ứng nghiệm đoạn Kinh Thánh mà tai các ngươi vừa nghe'",
Người chẳng những xác nhận tính chất chính xác và trung thực
nơi các chứng từ của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả cũng như vai tṛ của
Mẹ Maria trong sứ vụ đồng công cứu chuộc với Người, mà c̣n báo
trước những chứng từ của chính bản thân Người trong tương lai mà
Người sẽ đích thân tỏ ra cho chung dân chúng và riêng các môn đệ
của Người thấy rằng Người quả là Đấng Thiên Sai Cứu Thế, bởi
Người đă được Xức Dầu Thánh Linh, Đấng ngự nơi Người và tác hành
trong Người như một động lực thần linh để Người có thể hoàn trọn
tất cả những ǵ Thiên Chúa muốn Người thực hiện với sứ mệnh
Thiên Sai Cứu Thế của Người, một sứ mệnh bao gồm 3 vai tṛ chính
yếu là vai tṛ giải thoát như một vị vương đế, vai tṛ chữa
lành như một vị tư tế và vai tṛ rao giảng như một vị ngôn
xứ, đúng như lời tiên tri Isaia mà Người đă đọc và công nhận
là ứng nghiệm ở nơi Người.
Nếu Phúc Âm của Thánh kư Luca là cuốn phúc âm thuật lại tất cả
những ǵ Chúa Giêsu làm theo 3 vai tṛ của một Đấng Thiên Sai
Cứu Thế này của Người th́ các bài Phúc Âm theo chu kỳ phụng vụ
Năm C ở các tuần lễ Mùa Thường Niên hậu Giáng Sinh hay hậu Phục
Sinh cũng xuất phát từ những ǵ được Chúa Giêsu xác nhận là "Hôm
nay ứng nghiệm đoạn Kinh Thánh mà tai các ngươi vừa nghe",
một "hôm nay", về thời gian bao gồm cả những ngày sau đó,
cả những ǵ Người nói và làm, cho tới khi Người hoàn
thành cuộc Vượt Qua của Người, nhưng về thực tại lại là chính
bản thân của Người, một bản thân được Xức Dầu Thánh Linh để "đi
rao giảng Tin Mừng cho người nghèo khó, thuyên chữa những tâm
hồn sám hối, loan truyền sự giải thoát cho kẻ bị giam cầm, cho
người mù được trông thấy, trả tự do cho những kẻ bị áp bức, công
bố năm hồng ân và ngày khen thưởng", mà ngay bấy giờ, trong
hội đường hôm ấy (đối với chúng ta bây giờ) cũng là "hôm nay"
(đối với Chúa Giêsu bấy giờ), đang thực hiện những ǵ Tiên Tri
Isaia báo trước về Người ở môi trường của một hội đường lúc ấy
có sự hiện diện của mọi người trong dân chúng đang cần được
Người giải thoát, được chữa lành và được rao giảng.
H́nh ảnh cộng đồng Dân Chúa trong Cựu Ước ở Bài Đọc 1 hôm nay có
thể nói phản ảnh h́nh ảnh của cộng đoàn dân Do Thái ở hội đường
Nazarét hôm nay, ở chỗ họ qui tụ lại một nơi lắng nghe Chúa
Giêsu đọc sách và giảng dạy thế nào th́ cộng động trong Bài Đọc
1 cũng thế: "Tất cả dân chúng đều lắng tai nghe đọc sách
luật. Thầy thư kư Esdras đứng trên bệ bằng cây mà đọc sách; thầy
mở sách ra trước công chúng, v́ thầy đứng nơi cao hơn mọi người.
Khi thầy mở sách, th́ tất cả đều đứng lên".
Trong Bài Đọc 1 hôm nay, chúng ta thấy 3 vai tṛ giải thoát,
chữa lành và rao giảng được Tiên Tri Isaia báo trước liên
quan đến nhân vật lịch sử Giêsu Nazarét là Đấng đă tự xác nhận
là "ứng nghiệm" về ḿnh trong bài Phúc Âm hôm nay, ở một
nghĩa nào đó, cũng đă được "ứng nghiệm" nơi cộng đồng dân
Chúa đang qui tụ nghe "Thày thư kư Esdras ... đọc sách"
bấy giờ.
Họ được rao giảng ở chỗ: "Một số người đọc từng đoạn trong
sách luật Chúa, giải thích ư nghĩa, và người ta hiểu được điều
đă đọc".
Họ được chữa lành ở chỗ: "Nơ-khê-mia là tổng trấn, Esdras
là tư tế và là thư kư, các thầy Lêvi huấn luyện dân chúng, nói
với họ rằng: 'Ngày hôm nay được thánh hoá dâng cho Chúa là Thiên
Chúa chúng ta; anh chị em đừng mang tang chế, đừng than khóc'.
V́ lúc đó toàn dân khóc lóc khi nghe đọc các lời trong luật".
Họ được giải thoát ở chỗ: "V́ lúc đó toàn dân khóc lóc khi
nghe đọc các lời trong luật. Họ nói với dân chúng rằng: 'Hăy đi
ăn thịt béo và uống rượu ngon, hăy gửi phần cho kẻ không có dọn
sẵn cho ḿnh, v́ ngày này là ngày thánh, dâng cho Chúa, đừng
buồn sầu; v́ niềm vui của Chúa là đồn lũy của anh chị em!'"
Tâm t́nh và thái độ của cộng đồng dân Chúa ở chỗ chẳng những
lắng nghe lề luật mà c̣n đáp ứng những ǵ được nghe từ lề
luật trong Bài Đọc 1 hôm nay dường như được phản ảnh, bộc phát
và bày tỏ thật chính xác trong Bài Đáp Ca hôm nay:
1) Luật pháp Chúa toàn thiện, bồi bổ tâm linh; chỉ thị Chúa cố
định, phá ngu kẻ dốt.
2) Giới răn Chúa chánh trực, làm hoan lạc tâm can; mệnh lệnh
Chúa trong ngời, sáng soi con mắt.
3) Ḷng tôn sợ Chúa thuần khiết, c̣n măi muôn đời; phán quyết
của Chúa chân thật, công minh hết thảy.
4) Xin Chúa nhậm những lời miệng con công bố, và sự ḷng con suy
gẫm trước thiên nhan, lạy Chúa là Tảng Đá, là Đấng Cứu Chuộc
con.
Tâm
t́nh và thái độ của cộng đồng dân Chúa trong Bài Đọc 1 hôm
nay đầy tinh thần hân hoan phấn khởi như thể họ đă được tràn đầy
Thánh Linh, Vị Thánh Linh đă tác động nơi họ qua những nhân
vật lănh đạo của họ, tùy theo vai tṛ và trách nhiệm của từng
người: "Nơ-khê-mia là tổng trấn, Esdras là tư tế và là
thư kư, các thầy Lêvi huấn luyện dân chúng...".
Đó là lư do trong Bài Đọc 2 hôm nay, Thánh Tông Đồ Dân Ngoại
Phaolô viết cho Giáo Đoàn Côrinto trong Thư Thứ 2 của ngài đă
khẳng định về thực trạng hiệp nhất ("một thân xác")
trong đa dạng ("nhiều chi thể"), cũng như về tính
cách khác biệt của các chi thể, với những phận vụ, sứ vụ, thừa
tác vụ thích hợp với từng chi thể, để cùng phục vụ công ích,
phục vụ "một thân thể", như sau:
"Anh em thân mến, như thân xác là một mà có nhiều chi thể, và
tất cả chi thể tuy nhiều, nhưng chỉ là một thân xác, th́ Chúa
Kitô cũng vậy. V́ chưng, trong một Thánh Thần, tất cả chúng ta
chịu phép rửa để làm thành một thân xác, cho dầu Do-thái hay
Hy-lạp, tự do hay nô lệ, và tất cả chúng ta cùng uống trong một
Thánh Thần. V́ thân xác không chỉ gồm một chi thể, mà là nhiều
chi thể. Phần anh em, anh em là thân xác Chúa Kitô và là chi thể
Người, mỗi người có phận sự ḿnh".
Kitô hữu chúng ta nhờ bởi Thánh Linh khi lănh nhận Phép Rửa đă
trở thành một thân thể duy nhất với Chúa Kitô là đầu, và nhờ đó
chúng ta cũng được hiệp thông với chính Thánh Thần của Chúa
Kitô, ở tầm mức trọn vẹn khi chúng ta lănh nhận Bí Tích Thêm
Sức.
Bởi thế, tất cả những ǵ chúng ta lănh nhận nhờ được hiệp thông
với Nhiệm Thể Chúa Kirtô nói chung và với Đầu Nhiệm Thể là Chúa
Kitô nói riêng đều từ Nhiệm Thể này và cần qui về Nhiệm Thể này,
nhờ đó chúng ta mới được lớn lên với Nhiệm Thể này, cho đến tầm
vóc viên trọn của Chúa Kitô (xem Epheso 4:13,15), một tầm vóc
được chính Chúa Kitô sống trong chúng ta để Người tiếp tục thực
hiện vai tṛ vương đế giải phóng, tư tế chữa lành và ngôn sứ rao
giảng của Người cho đến tận thế, qua
chúng ta và nhờ chúng ta là thành phần chứng nhân trung thực và
sống động của Người.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL. Nếu
có thể xin nghe chia sẻ theo cảm hứng hơn là đọc lại bài chia sẻ
trên
MTN.CNIII-C.mp3
THÁNH VINH-SƠN PHÓ TẾ, TỬ ĐẠO 22-1
Thánh Vinh Sơn chắc chắn là một trong những vị tử đạo nổi tiếng
và được tôn kính nhất trong thế giới Công giáo, ngay từ những
thời xa xưa, tại nhiều nước, không kể quê hương ngài là Tây Ban
Nha. Thánh Auguttin đă viết: “Có thị trấn nào, tỉnh nào nơi trải
rộng đế quốc Rôma và Danh Chúa Giêsu mà lại không cử hành lễ
kính nhớ thánh Vinh Sơn”? Từ năm 410 đến 413 tháng giêng, thánh
Auguttin luôn giảng một bài giảng thuyết về ngài tại Vương cung
Thánh đường Cartaginê được tái lập. Lễ kính ngài trải rộng khắp
Âu châu, Phi châu, và Mỹ châu. 91 nhà thờ Ư mang tên ngài. Kể từ
những năm 300, thành phố Vicenza nước Ư nhận ngài làm đấng bảo
trợ, v́ theo một truyền thuyết th́ chính nó mang tên ngài. Sự
thánh thiện của ngài vĩ đại đến nỗi ba thành phố bên Tây Ban Nha
giành giựt danh hiệu là quê hương của ngài: Đó là Valencia,
Saragozza và Huesca. Nhưng có lẽ chắc là ngài sinh ra tại
Huesca, nước Tây Ban Nha.
Ngài thuộc một gia đ́nh quí tộc, con của quan đại diện Eutichio
và nữ tước Enola. Ngài nhận được một nền giáo dục tốt đẹp về văn
chương và sớm được gửi gắm cho Đức Cha Valeriô để chăm sóc đời
sống thiêng liêng cho ngài. Không những Đức Cha Valêriô truyền
đạt, hun đúc đời sống cho Vinh Sơn với tất cả nền đạo đức vững
chắc mà ngài c̣n dạy văn chương, chữ nghĩa cho Vinh Sơn. Được
đào tạo, hun đúc trong bầu khí thánh thiện và tràn Thánh Thần
của Chúa, thánh Vinh Sơn càng lúc càng trở nên con người tốt,
trở nên mẫu mực và kết hiệp mật thiết với Chúa Kitô. Thấy Vinh
Sơn có khả năng, ḷng đạo đức, Đức Cha Valêriô đă truyền chức
phó tế cho Vinh Sơn để phụ giúp Đức Cha trong việc loan báo Tin
Mừng.
Vào năm 303, các hoàng đế Rôma ban chỉ dụ bách hại các Kitô hữu:
Mọi nhà thờ, sách vở, nhà cửa của các Kitô hữu phải bị phá hủy;
các Kitô hữu làm công chức phải bị cách chức, mọi bề tôi trước
khi làm bất cứ một hành vi công cộng nào cũng đều phải dâng của
lễ hy sinh cho các thần.
Cả Đức Giám mục Valêriô và phó tế Vinh Sơn đều không từ bỏ bổn
phận của ḿnh, trái lại các ngài mạnh mẽ làm chứng cho đức tin
của họ. V́ thế tổng trấn Đacianô ra lệnh bắt giữ họ. Bị tra
tấn, Vinh Sơn đă nói nhân danh cả vị Giám mục của ḿnh cho
Đaciano hay rằng: “Đức tin của chúng tôi chỉ là một điều mà
thôi: Đức Giêsu là Thiên Chúa thật: Chúng tôi là các tôi tớ và
các chứng nhân của Ngài. V́ Danh Ngài, chúng tôi không khiếp sợ
ǵ cả. Quan chỉ mệt thân tra trấn chúng tôi và làm chúng tôi đau
khổ. Quan đừng tin rằng ḿnh có thể bẻ gẫy chúng tôi bằng các
lời hứa vinh dự hay lời đe dọa giết chết, v́ lẽ cái chết quan
giáng xuống trên chúng tôi sẽ dẫn chúng tôi tới sự sống”.
Đacianô đă đem Đức Valerius đi lưu đày, rồi ông dồn mọi sự tức
giận lên phó tế Vinh Sơn. Mọi h́nh thức tra tấn đều được sử
dụng. Nhưng kết quả chỉ làm Dacian thêm rối trí. Chính ông ra
lệnh đánh đập các lư h́nh v́ sự thất bại của họ.
Sau cùng ông đề nghị nếu phó tế Vinh Sơn giao nộp sách Thánh để
đốt theo như chỉ dụ của hoàng đế th́ ông sẽ tha cho. Nhưng thánh
nhân cương quyết không nhượng bộ. Sự tra tấn tiếp tục, nhưng dù
nằm trên vỉ sắt được nung nóng, người tù nhân vẫn can đảm chịu
đựng, đến nỗi chính lư h́nh cũng phải nản chí. Sau cùng phó tế
Vinh Sơn bị ném vào một xà lim dơ bẩn – Ở đây ngài đă hoán cải
người cai tù. Dacian tức điên người, nhưng lạ lùng thay, ông lại
ra lệnh cho tù nhân được tĩnh dưỡng đôi chút. Đaciano dùng những
lời dụ dỗ dịu ngọt, những ân huệ để xúi Vinh Sơn bỏ đạo. Ông cho
Vinh Sơn nằm trên chiếc giường êm ái để cho các bạn hữu đếm thăm
nom, nhưng tất cả các mưu chước đều vô ích.
Vinh Sơn vẫn kiên vững trong đức tin, và qua đời ngày 22 tháng
giêng năm 304 và truyền thuyết nói một đoàn các thiên thần rước
ngài vào Thiên đàng.
Thông điệp và tính thời sự
Vinh Sơn de Saragossa, cùng với các thánh phó tế Stêphanô và
Laurensô, được xem như mẫu gương cho thừa tác vụ phó tế: Kết hợp
với Giám mục Valêriô, trong việc phục vụ Hội Thánh, ngài đă theo
người trong việc tử đạo, trong việc làm chứng sự trung thành của
ḿnh với Chúa Kitô và Hội Thánh.
1.
Vinh Sơn (tiếng Latinh vincere, thắng trận) có
nghĩa là kẻ chiến thắng. Như kẻ chiến thắng, ngài đă minh chứng
trong suốt cuộc khổ nạn: Không có sự đau đớn nào có thể chiến
thắng ngài. Truyền thuyết cho rằng, dù bị quăng vào tù ngục và
bị hành hạ, nhưng Vinh Sơn luôn ca hát những bài Thánh thi tán
tụng.
2.
Thánh Augustinô, trong bài giảng tôn vinh thánh Vinh Sơn,
làm nổi bật ân sủng Đức Kitô đă ban cho thánh nhân, khi mời gọi
ngài cùng chịu đau khổ với Người. Đó là một hồng ân. V́ thế “Không
ai có thể tin vào sức mạnh của ḿnh khi chịu thử thách. Thật
vậy, khi chúng ta chịu đau khổ cách can đảm, chính từ Thiên Chúa
mà chúng ta được sự kiên nhẫn. Chính Người nói: Hăy vững tin, v́
Ta đă thắng thế gian. Tại sao chúng ta kinh ngạc khi thánh Vinh
Sơn chiến thắng trong Đấng đă thắng thế gian?… Thân xác chịu đau
khổ, Thần khí nói, và lời của Thần khí không những kết án sự vô
tín, nhưng c̣n nâng đỡ sự bất lực” (Phụng vụ giờ Kinh).
Lm. Đaminh Phạm Xuân Uyển SDB
http://loichua.donboscoviet.org/ngay-22-thang-1-thanh-vinh-son-pho-te-tu-dao/
Thánh Vinhsơn sinh tại Huesca nước Tây Ban Nha. Hồi niên thiếu,
Vinhsơn là một lễ sinh của Giám mục Valêriô. Những ngày thơ ấu.
Vinhsơn sống bên cạnh Giám mục thật là êm đềm hạnh phúc. Ngày
ngày Giám mục dạy Vinhsơn giáo lư và cả các môn văn chương khoa
học phần đời.
Cùng với thời gian, Vinhsơn tiến triển cả về thân xác lẫn tinh
thần. Thấy ḿnh già cần phải có người giúp việc, Giám mục
Valêriô liền truyền chức phó tế cho Vinhsơn để phụ lực với ngài
trong việc giảng giáo.
Những ngày sống thanh b́nh không được bao lâu. Tiếp đến là những
ngày giông tố mù trời của những cơn bắt bớ do Điôclêtianô và
Maximianô.
Viên tri phủ Đacianô một con người hung tàn, khát máu được bổ
nhiệm làm tỉnh trưởng Valensce. Ông muốn tàn sát người công giáo
cho thỏa mối căm hờn. Ngày Đacianô về nhận chức tỉnh trưởng
Valencia cũng là ngày mở đầu cho tấn thảm kịch đầu rơi, máu
chảy. Trước hết ông truyền bắt ngay Giám mục Valêriô và thầy phó
tế Vinhsơn, rồi ra lệnh tra tấn dă man hầu làm lung lạc tinh
thần các giáo hữu. Nhưng hai đấng trái lại rất hân hoan sung
sướng, v́ coi ḿnh là kẻ đầu tiên được mời gọi đến để nêu gương
anh dũng hầu lĩnh nhận triều thiên vinh quang tử đạo. Thấy hai
người cùng chung một niềm tin sắt đá, Đacianô càng giận đến thâm
gan tím ruột. Ông truyền hai người phải mang xích nặng rồi cho
điệu đến Saragoss, ở đó hai vị được nếm mùi tân khổ của chốn lao
tù. Viên tỉnh trưởng hy vọng lối hành h́nh dă man cả xác và tinh
thần đó sẽ làm cho hai người nao núng tâm thần và kiệt sức.
Nhưng khi truyền điệu hai người đến trước mặt ông, ông thấy hai
đấng vẫn được khoẻ mạnh, xinh tươi như thường. Ông lên giọng
hách dịch quát viên cai ngục:
“Ngươi lại ăn đút lót của chúng nên xử đăi tử tế với những quân
tử tù này phải không?”
Rồi ông quay về phía những lực sĩ của Chúa Kitô hoặc nạt nộ,
hoăïc dùng lời đường mật để dụ dỗ các ngài cúng thần.
Trong cuộc tra vấn, thầy Vinhsơn nhận thấy vị Giám mục tuổi tác
ứng đáp lại không mạnh mẽ và rơ ràng đủ để giăi bầy ḷng can
trường và chí hiên ngang, v́ ngài đă già nua lại ít khẩu khiếu,
nên khi vị Giám mục vừa ngừng lời Vinhsơn liền thưa với Giám
mục:
“Lạy Cha, nếu có thể, con xin Cha cho phép con đỡ lời Cha”.
“Sao con lại nói vậy? – Đức Giám mục trả lời – khi ban quyền rao
giảng Phúc âm cho con, đồng thời Cha cũng đă giao cho con trách
nhiệm bênh vực và tuyên xưng đức tin mà Cha con ta hằng ôm ấp;
con cứ việc trả lời thay Cha”. Bấy giờ thầy phó tế Vinhsơn dơng
dạc đáp lại với viên tỉnh trưởng:
“Ông cứ việc gia h́nh, khảo lược, chúng tôi sẵn ḷng chịu đựng
hết v́ một ḷng yêu Chúa Chân Thật. Ông đừng ḥng dọa nạt hay
dùng lời dụ dỗ mà chinh phục được chúng tôi đâu.”
Câu trả lời đó như đổ thêm dầu vào lửa tức giận của tỉnh trưởng.
Ông hầm hầm nổi giận và bắt đầu dùng kế li gián. Giám mục
Valêriô được đem đi một nơi. C̣n lại một ḿnh Vinhsơn, ông khởi
sự cuộc điều tra dă man. Ông truyền căng xác Vinhsơn trên
giường, rồi cho các lư h́nh thi nhau đánh, đánh cho đến khi thân
xác Vinhsơn tơi bời rách nát, từng miếng thịt văng lên, máu me
đầm đ́a lai láng. Trong khi chịu đ̣n, Vinhsơn vẫn tươi cười vui
vẻ; có khi c̣n dùng lời hài hước để nói khích tỉnh trưởng nữa,
làm ông bực tức. Ông truyền lư h́nh lấy những móc sắt nung đỏ để
xé thịt thánh Vinhsơn. Những tên lư h́nh, tuy hung tợn, cũng
phải chùn tay rùng ḿnh, không thể hăng hái làm công việc dă man
đó. Cử chỉ đó càng làm ông phát cáu. Tỉnh trưởng Đacianô c̣n
sáng nghĩ ra lối tra tấn dă man khác, nhưng cực h́nh không đánh
đổ ḷng trung kiên sắt đá của Vinhsơn.
Thấy lối tra tấn đó không đem lại kết quả ông đành xoay chiến
lược hành hạ trường kỳ, nghĩa là để cho tù nhân chịu đau đớn và
mỏi ṃn chết dần. Ông hạ lệnh giam Vinhsơn vào một ngục lát toàn
bằng mảnh sành và thuỷ tinh. Nhưng trái với ư mong muốn của con
người hung ác đó, ngục thất đây đă biến thành nơi cực lạc cho
Vinhsơn. Chính ở nơi đây đă xẩy ra một phép lạ mà nhiều người
được chứng kiến đă động ḷng trở lại. Ngục thất tối om đó bỗng
tràn ngập ánh sáng: thiên thần Chúa hiện đến an ủi và chữa lành
các thương tích của đấng tử đạo. Nằm trên những mảnh sành nhọn
sắc, Vinhsơn có cảm tưởng như trải ḿnh trên những cánh hồng êm
dịu. Tâm hồn lâng lâng vui sướng, Vinhsơn hát ca vịnh chúc tụng
Chúa. Những lính canh ngục thấy sự lạ đó, hoảng sợ chạy trốn.
Nhưng viên cai ngục b́nh tĩnh đứng lại quan sát. Nhờ đó ông đă
được ơn soi sáng và trở lại theo đạo công giáo.
Nghe tin ấy viên tỉnh trưởng không khỏi ngạc nhiên rụng rời. Một
lần nữa ông lại xoay chiến lược, đổi dữ làm lành và chiều đăi
Vinhsơn hy vọng đánh đổ ngài chăng. Ông tự nghĩ càng hành hung
hay gia h́nh càng bất lợi, v́ như thế là xây đắùp thêm vinh
quang cho đối phương. Nghĩ vậy, ông liền truyền dọn giường chiếu
có chăn đệm đường hoàng cho Vinhsơn nằm. Nhưng khi vừa đặt ngài
lên, thánh nhân bắt đầu nhắm mắt để ngủ một giấc ngàn thu: linh
hồn Đấng Tử đạo đă vút bay về cơi cực lạc.
Cái chết đem lại hạnh phúc cho đấng thánh càng gây bực tức thêm
cho viên tỉnh trưởng, v́ như thế là ông không thắng được chí can
trường, bất khuất của Vinhsơn. Ông nắm tay thề thốt: “Ta không
trị được tên này khi sống, th́ ta sẽ c̣n hành hạ nó khi chết cho
hả giận”. Nói rồi ông truyền vứt xác Vinhsơn trong nơi hoang địa
cho chim trời và thú rừng xâu xé. Nhưng nào ông có được sự thoả
măn như ḷng mong muốn. Một con quạ khổng lồ ở đâu bỗng bay đến
làm nhiệm vụ canh gác. Hễ con vật nào định đến ăn xác ngài, quạ
liền kêu oang oác hoặc tung cánh xông vào mổ túi bụi.
Tin đó tức tốc cũng đến tai Đacianô, ông nổi xung. Nhưng rồi mắt
ông sáng lên v́ một thủ đoạn ông vừa sáng nghĩ: “Ừ phen này xem
nó có thoát được ta không?” Ông truyền bỏ xác Vinhsơn vào một
cái túi có đèo thêm một ḥn đá lớn, rồi cho quăng xuống biển.
Tưởng rằng mười mươi xác chết đó, nếu không lặng ch́m dưới đáy
nước, th́ cũng hoá thành miếng mồi ngon cho cá biển. Nhưng lạ
thay! Sóng biển lại đánh dạt túi đó vào bờ, một giáo hữu đă t́m
được xác ngài trên một băi biển, nơi đó sau này đă mọc lên một
ngôi giáo đường nguy nga để kính nhớ đấng thánh.
Ḷng tôn kính của giáo dân đối với thánh Vinhsơn không bao lâu
đă được phổ biến nhanh chóng, nhờ phân phối hài cốt ngài cho
nhiều nơi. Rất nhiều giáo đường nguy nga đă được xây lên để dâng
kính hay mang tên Vinhsơn. Tại Pháp, thánh Vinhsơn đă được coi
là một thánh tử đạo thời danh nhất. Nói đến tên ngài không ai mà
không biết đến.
Nhưng hơn nữa, Vinhsơn sẽ c̣n được ghi nhớ và tôn kính muôn đời
trong Giáo hội, v́ máu ngài đă tô thắm vinh quang của Giáo hội.
http://giaoxutanviet.com/ngay-22-thang-1-thanh-vinh-son-pho-te-tu-dao-2/
ThanhVinhSonPhoTeTuDao.mp3
https://youtu.be/zLsjrwSe6-w