Bài
Đọc I: (Năm
II) Gc
5, 1-6
"Tiền công của những người làm công mà các ngươi đă gian lận
đang kêu gào, và tiếng gào ấy đă lọt thấu tai Chúa".
Trích thư của Thánh Giacôbê Tông đồ.
Này đây, hỡi những người giàu có, các ngươi hăy than khóc kêu
la, v́ các tai hoạ sắp giáng xuống trên các ngươi. Của cải các
ngươi bị mục nát, áo quần các ngươi đă bị mối mọt gặm. Vàng bạc
của các ngươi đă bị ten sét, và ten sét sẽ là bằng chứng tố cáo
các ngươi, và sẽ ăn thịt các ngươi như lửa đốt. Các ngươi đă
tích trữ cho các ngươi cơn thịnh nộ trong ngày sau hết.
Này tiền công thợ gặt ruộng cho các ngươi mà các ngươi đă gian
lận, tiền đó đang kêu gào, và tiếng kêu gào của người thợ gặt đă
lọt thấu đến tai Chúa các đạo binh. Các ngươi đă ăn uống say sưa
ở đời này, ḷng các ngươi đă tận hưởng khoái lạc trong ngày sát
hại. Các ngươi đă lên án và giết chết người công chính, v́ họ đă
không kháng cự lại các ngươi.
Đó là lời Chúa.
Đáp Ca: Tv 48, 14-15ab. 15cd-16. 17-18. 19-20
Đáp: Phúc
cho những ai có tinh thần nghèo khó, v́ Nước Trời là của họ (Mt
5, 3).
Xướng: 1) Đó là đường lối của những người tự tín ngu si, chung
cục của những ai thoả măn về số phận. Chúng như đoàn chiên bị
dẫn xuống âm ty, tử thần chăn nuôi và người hiền lương cai trị
chúng. - Đáp.
2) Trong giây phút chúng thay đổi h́nh dung, và địa ngục sẽ là
gia cư của chúng. Nhưng Chúa sẽ cứu hồn tôi thoát nơi địa ngục,
bởi lẽ rằng Người sẽ tiếp nhận tôi. - Đáp.
3) Đừng e ngại khi thấy ai giàu có, khi thấy tài sản nhà họ gia
tăng: bởi lúc lâm chung, họ chẳng mang theo ǵ hết, và tài sản
cũng không cùng họ chui xuống nấm mồ. - Đáp.
4) Dầu khi c̣n sống họ ca tụng ḿnh rằng: "Thiên hạ sẽ khen
ngươi, v́ ngươi biết khôn ngoan tự liệu", họ sẽ t́m đến nơi đoàn
tụ của tổ tiên, những người muôn thuở không được nh́n xem sự
sáng. - Đáp.
Alleluia: Tv 144, 13cd
Alleluia, alleluia! - Chúa trung thành trong mọi lời Chúa phán,
và thánh thiện trong mọi việc Chúa làm. - Alleluia.
Phúc Âm: Mc 9, 40-49 (Hl 41-50)
"Thà con mất một tay mà được vào cơi sống, c̣n hơn đủ cả hai tay
mà phải vào hoả ngục".
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Marcô.
Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: "Ai cho các con
(uống) một ly nước v́ lẽ các con thuộc về Đấng Kitô, thật Thầy
bảo các con: kẻ đó sẽ không mất phần thưởng đâu. Nhưng nếu kẻ
nào làm cớ vấp phạm cho một trong những kẻ bé mọn có ḷng tin
Thầy, thà buộc thớt cối xay vào cổ người ấy mà xô xuống biển th́
hơn.
"Nếu tay con nên dịp tội cho con, hăy chặt tay đó đi: thà con
mất một tay mà được vào cơi sống, c̣n hơn là có đủ hai tay mà
phải vào hoả ngục, trong lửa không hề tắt. Và nếu chân con làm
dịp tội cho con, hăy chặt chân đó đi: thà con mất một chân mà
được vào cơi sống, c̣n hơn là có đủ hai chân mà phải ném xuống
hoả ngục. Và nếu mắt con làm dịp tội cho con, hăy móc mắt đó đi,
thà con c̣n một mắt mà vào nước Thiên Chúa, c̣n hơn là có đủ hai
mắt mà phải ném xuống hoả ngục, nơi mà ḍi bọ rúc rỉa nó không
hề chết và lửa không hề tắt. V́ mọi người sẽ bị ướp bằng lửa.
"Muối là vật tốt, nhưng nếu muối ra lạt, các con lấy ǵ mà ướp
nó cho mặn lại được? Các con hăy có muối ở trong ḿnh và sống
hoà thuận với nhau".
Đó là lời Chúa.
Suy Niệm Cảm Nghiệm
Thiên đàng toàn là thành phần bị tàn tật
Suy Niệm
Bài Phúc Âm hôm nay, như bài Phúc Âm hôm qua, cũng tiếp tục bài
Phúc Âm của ngày hôm trước. Tuy nhiên, bài Phúc Âm hôm nay đáng
lẽ phải được đọc cùng với bài Phúc Âm hôm qua mới đúng. Bởi Chúa
Giêsu đang nói với các môn đệ của Người chưa xong th́ bị Giáo
Hội cắt ngang, không cho đọc nữa, để những lời Chúa Giêsu đang
muốn nói ấy sang bài Phúc Âm cho ngày hôm nay.
Thật vậy, lời Chúa Giêsu đang nói trong bài Phúc Âm hôm qua là "Ai
chẳng chống đối các con, là ủng hộ các con", và Người chưa
nói hết những ǵ Người đang muốn nói bấy giờ là "Ai cho các
con (uống) một ly nước v́ lẽ các con thuộc về Đấng Kitô, thật
Thầy bảo các con: kẻ đó sẽ không mất phần thưởng đâu...", th́
câu này, cùng với các câu sau đó, được chuyển sang câu đầu của
bài Phúc Âm hôm nay.
Tuy nhiên, không phải là vô lư mà Giáo Hội dám cắt ngang Lời
Chúa của ḿnh như thế. Bởi có lẽ Giáo Hội thấy rằng những ǵ
Chúa Giêsu nói trong bài Phúc Âm hôm nay là một vấn đề khác,
hoàn toàn khác, nhưng được chuyển tiếp bằng câu đầu tiên vừa
được trích dẫn trên đây. Thế nhưng, nếu lưu ư, chúng ta sẽ thấy
vấn đề trong bài Phúc Âm hôm qua và vấn đề trong bài Phúc Âm hôm
nay vẫn có tính cách liên tục và liên hệ với nhau làm sao ấy,
một cách nào đó.
Đúng thế, trong khi vấn đề của bài Phúc Âm hôm qua liên quan đến
lời minh định của Chúa Giêsu về thành phần làm việc lành thay
Người cho anh chị em ḿnh: "Chẳng ai có thể nhân danh Thầy mà
làm phép lạ, rồi liền đó lại nói xấu Thầy", th́ vấn đề của
bài Phúc Âm hôm nay liên quan đến một loại người hoàn toàn ngược
lại, đó là loại người tác hại đến phần rỗi của anh chị em ḿnh,
bằng gương mù gương xấu họ gây ra, những hành động đáng bị trừng
phạt xứng đáng: "Nếu kẻ nào làm cớ vấp phạm cho một trong
những kẻ bé mọn có ḷng tin Thầy, thà buộc thớt cối xay vào cổ
người ấy mà xô xuống biển th́ hơn".
Vẫn biết ai phạm tội th́ phải chịu h́nh phạt tương xứng với tội
phạm của ḿnh, chứ không phải ḿnh phạm rồi người khác chịu phạt
thay ḿnh, như chúng ta có khuynh hướng đổ tội cho nhau, như thể
chúng ta vấp phạm là do người khác, nên ḿnh vẫn đáng thông cảm
tha thứ, c̣n người làm cớ cho ḿnh sa ngă mới đáng bị phạt hơn
là ḿnh và thay v́ ḿnh.
Tuy nhiên lời Chúa Giêsu vừa quả quyết trên đây về thành phần
gây dịp vấp ngă cho người khác, tuy họ phải gánh chịu trách
nhiệm về việc làm xấu gây tác hại thiêng liêng của họ như vậy,
nhưng ai phạm tội theo gương mù gương xấu của họ vẫn phải chịu
trách nhiệm về tội phạm của ḿnh, chứ không phải họ cần phải hay
buộc phải chịu tội thay cho ḿnh.
Dầu sao thành phần gây ra gương mù gương xấu trên thế gian này,
trong xă hội loài người, trong đời sống chung, một hiện tượng
gương mù gương xấu không thể nào không có, không thể nào không
xẩy ra (xem Mathêu 18:7), v́ con người trần gian chúng ta ai
cũng mang một bản chất bất toàn, luôn sống với một bản tính đă
bị hư đi bởi nguyên tội, đầy những đam mê nhục dục, luôn xu
hướng về tội và có thể liên lỉ phạm tội nếu không có ơn Chúa.
Thành phần gây ra gương mù gương xấu chẳng những phải chịu trách
nhiệm nặng nề về những ǵ ḿnh gây ra, như thể bị "buộc thớt
cối xay vào cổ", mà c̣n phải bị "xô xuống biển" nữa,
tức bị thế gian là nơi đầy những biến động như biển khơi vùi lấp
đi, như Tiên Tri Giona bị đám thủy thủ trên con tầu ông đang
muốn lợi dụng để tẩu thoát lệnh truyền của Thiên Chúa sai ông,
con tầu đang bị băo tố biển khơi tấn công như thể sắp sửa bị lật
nhào mất tích, bất đắc dĩ ném ông xuống biển để cứu bao nhiêu là
sinh mạng vô tội bị chết bởi tội ông gây ra (xem Giona
1:13-15).
Nếu Tiên Tri Giona nhờ tai nạn "bị xô xuống biển" này để
cứu bao nhiêu sinh mạng khác, đáng lẽ bị chết đi bởi tội lỗi của
ông được Thiên Chúa cứu sau đó, nhờ một con cá nuốt vào bụng nó
thế nào, và nhờ đó ông đă được vào bờ an toàn, th́ thành phần
gây ra gương mù gương xấu cũng có thể được cứu độ như thế, một
khi biết ăn năn thống hối nhận ra lầm lỗi của ḿnh. Đó là phần
của những ai gây ra dịp tội cho người khác, phải gánh chịu hậu
quả những ǵ ḿnh gây ra làm thiệt hại đến phần rỗi của người
khác, nhưng người khác bị hư đi th́ lại do chính đương sự nạn
nhân chứ không phải chính tác nhân gương mù.
Bởi vậy mà Chúa Giêsu c̣n cảnh giác cả thành phần đương sự nạn
nhân trong bài Phúc Âm hôm nay nữa. Không phải hay sao, trong
bài Phúc Âm hôm nay, ngay sau khi nói về thành phần tác nhân
gương mù Người đă nói ngay đến thành phần đương sự chủ thể. Theo
giáo huấn của Người trong bài Phúc Âm hôm nay th́ dịp tội ở ngay
bản thân của đương sự chủ thể, chứ không phải ở tác nhân gương
mù. Một đàng ở bên ngoài đương sự chủ thể - đó là gương mù, có
tính cách khách quan, một đàng ở tại bản thân đương sự chủ thể -
đó là dịp tội, có tính cách chủ quan.
Nghĩa là, cho dù thế gian có đầy những gương mù gương xấu không
thể nào không xẩy ra, nhưng đương sự chủ thể vẫn không v́ thế mà
sa ngă phạm tội. Chẳng hạn, người con gái ăn mặc thời trang có
vẻ sexy thời đại một cách ngây thơ vô tội, nhưng lại gây gợi cảm
kích dục nơi nam nhân, nhất là nơi những con mắt vốn thèm thuồng
xác thịt, nhưng vẫn không thể nào, hay khó ḷng, mà trở thành
dịp tội cho bất cứ nam nhân nào biết cẩn thẩn khổ chế ngũ quan
hay sống đức tin chân chính.
"Nếu
tay con nên dịp tội cho con, hăy chặt tay đó đi: thà con mất một
tay mà được vào cơi sống, c̣n hơn là có đủ hai tay mà phải vào
hoả ngục, trong lửa không hề tắt. Và nếu chân con làm dịp tội
cho con, hăy chặt chân đó đi: thà con mất một chân mà được vào
cơi sống, c̣n hơn là có đủ hai chân mà phải ném xuống hoả ngục.
Và nếu mắt con làm dịp tội cho con, hăy móc mắt đó đi, thà con
c̣n một mắt mà vào nước Thiên Chúa, c̣n hơn là có đủ hai mắt mà
phải ném xuống hoả ngục, nơi mà ḍi bọ rúc rỉa nó không hề chết
và lửa không hề tắt".
Ở đây, qua câu Phúc Âm này, chúng ta thấy Chúa Giêsu nói đến
chẳng những dịp tội ở nơi chính chủ thể, nhất là ở 3 cơ quan đặc
biệt là tay, chân và mắt trên thân thể của con người, mà c̣n sâu
xa nói đến tiến tŕnh phạm tội của con người nữa, một tiến tŕnh
từ ngoài vào trong, liên quan đến 3 cơ quan được Người nhắc đến.
Tại sao Người không nhắc đến miệng hay tai cũng là các cơ quan
dễ phạm tội nhất như mắt, mà chỉ nói đến tay, chân và mắt. Theo
người viết th́ "tay" là tiêu biểu cho việc làm sai trái của con
người, nhưng việc làm sai trái bề ngoài đó là do quyết định bên
trong của con người, một tác động nhất định làm theo ư ḿnh có
thể nói được tiêu biểu nơi "chân" bước đi của con người, và con
người thường chỉ quyết định sai trái lầm lạc theo phán đoán mù
tối hay theo ḷng tham vọng của con người, những tác động phán
đoán hay tham vọng tâm linh có thể nói được tiêu biểu nơi con
"mắt" của họ.
Như thế, có thể nói một cách loại suy và tếu táo rằng nếu "thà
con mất một tay mà được vào cơi sống... (và) thà con mất một
chân mà được vào cơi sống" th́ ở trên Thiên Đàng toàn
là những người bị tàn tật, mù ḷa và què cụt, bởi khi c̣n ở trên
thế gian này họ đă hy sinh tất cả những phần thể ấy của họ để
được rỗi, "c̣n hơn là có đủ hai tay mà phải vào hoả ngục...
c̣n hơn là có đủ hai chân mà phải ném xuống hoả ngục", bởi
vậy khi chết đi ai mà c̣n lành mạnh cả thân thể th́ số phận đời
đời của họ chẳng c̣n ở đâu khác ngoài hỏa ngục.... Thật ra th́
hoàn toàn ngược lại, một khi thân xác của người lành được phục
sinh trong ngày sau hết th́ nên giống thân thể vinh quang của
Chúa Kitô (xem Philiphe 3:21), trong khi thân xác của thành phần
bị "chết lần thứ hai" (Khải Huyền 20:14) cũng sống lại nhưng "bị
quăng vào hồ lửa" (Khải Huyền 20:14), phản ảnh tất cả những ǵ
là khốn cực, hư hoại và chết chóc.
Bởi chính dịp tội ở ngay bản thân con người chứ không phải ở
ngoài con người như gương mù gương xấu thế gian mà con người cần
phải giữ ḿnh nói chung, cần phải khổ chế giác quan và t́nh cảm
nói riêng, để khỏi bị sa ngă phạm tội, để khỏi bị ảnh hưởng tai
hại hay chiều theo gương mù gương xấu thế gian, mà ở cuối bài
Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu đă vừa cảnh giác vừa kín đáo dạy cho
các môn đệ của Người cách thức khôn khéo như sau:
"V́ mọi người sẽ bị ướp bằng lửa": bởi
"mọi người" không trừ ai ở trên đời này tự ḿnh mà không
sa ngă phạm tội làm những ǵ trái với lương tâm nên bị lương tâm
nung nấu cắn rứt như bị "ướp bằng lửa", thứ lửa trần gian
c̣n được thanh tẩy, hơn là thứ lửa hỏa ngục trừng phạt muôn kiếp
đời sau.
"Muối là vật tốt, nhưng nếu muối ra lạt, các con lấy ǵ mà
ướp nó cho mặn lại được?": "muối" đây trước hết ám chỉ tính
chất khổ chế cần phải có nơi đời sống thiêng liêng để ướp cho
bản thân con người vốn yếu đuối đầy những mầm mống tội lỗi chết
chóc khỏi sa ngă phạm tội mà bị hư đi như những thứ cá ươn
thối.
"Các con hăy có muối ở trong ḿnh và sống hoà thuận với nhau": "muối"
ở đây, sau nữa, c̣n ám chỉ tính chất nhẫn nhịn nhau trong đời
sống bác ái yêu thương tha nhân, nhờ đó con người ướp cho nhau
khỏi bị ươn thối gây ra bởi những thái độ và phản ứng gương mù
gương xấu của ḿnh.
Cảm Nghiệm
Chúng ta dù có xưng tội thường xuyên, nhưng nếu không biết ḿnh,
không nhận lỗi, th́ việc xưng tội của chúng ta nên xét lại, bởi
chúng ta chẳng những không thật ḷng ăn năn thống hối mà c̣n
chẳng biết ḿnh xưng tội ra sao nữa. Có những tội thật chúng ta
lại cho rằng không phải là tội. Chúng ta c̣n cho rằng chúng ta
vấp phạm là do ngoại cảnh chứ chúng ta không tự ḿnh phạm tội,
không cố ư phạm tội, nếu không có dịp tội, nếu không thấy người
con gái duyên dáng hấp dẫn ấy v.v.
Mà nếu không biết ḿnh, không nhận lỗi th́ làm sao có thể sửa
lỗi và cải thiện được. Nhất là làm sao có thể ăn năn thống hối
về tội ḿnh phạm trước khi xưng tội. Bởi thế, chúng ta vẫn tiếp
tục sống trong dịp tội và chiều theo dịp tội, mà cứ tưởng ḿnh
có tội ǵ đâu mà xưng v.v. Và nếu có thói quen xưng tội hằng
tháng chăng nữa, cũng cứ tưởng ḿnh công chính hơn người khác.
Những con người không tránh dịp tội ở ngay nơi bản thân của
ḿnh, th́ mọi sự, dù tự bản chất nó tốt, nó vẫn có thể trở thành
cớ ("gương mù") gây ra hành động phạm tội của họ.
Đó là lư do Thánh Giacôbê Tông Đồ trong Bài Đọc 1 hôm nay mới
khuyên thành phần bất khôn không thể nào không gây ra gương mù
gương xấu hay tránh được gương mù gương xấu những lời lẽ rất
chân thật và hữu ích đầy cảnh giác sau đây:
"Này đây, hỡi những người giàu có, các ngươi hăy than khóc kêu
la, v́ các tai hoạ sắp giáng xuống trên các ngươi. Của cải các
ngươi bị mục nát, áo quần các ngươi đă bị mối mọt gặm. Vàng bạc
của các ngươi đă bị ten sét, và ten sét sẽ là bằng chứng tố cáo
các ngươi, và sẽ ăn thịt các ngươi như lửa đốt. Các ngươi đă
tích trữ cho các ngươi cơn thịnh nộ trong ngày sau hết".
Theo chiều hướng đó, Bài Đáp Ca hôm nay cũng mới cảnh báo nguy
cơ liên quan đến "đường lối của những người tự tín ngu si...
Chúng như đoàn chiên bị dẫn xuống âm ty" (câu 1) và "địa
ngục sẽ là gia cư của chúng" (câu 2), "lúc lâm chung,
chúng chẳng mang theo ǵ hết, và tài sản cũng cùng chúng chui
xuống nấm mồ" (câu 3)
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL. Nếu
có thể xin nghe chia sẻ theo cảm hứng hơn là đọc lại bài chia sẻ
trên
Thu.5.VII-TN.mp3