Chúa Nhật 33 Thường Niên ngày 15/11/2020
Năm Thứ 4
"Con
hăy giơ tay
ra giúp đáp người
nghèo khổ"
(Huấn Ca 7:32)
Đề tài năm nay - "Con hăy giơ tay ra giúp đáp người nghèo khổ" -
bởi thế, là một lời hiệu triệu kêu gọi trách nhiệm và
việc dấn thân
của những con người nam nữ thuộc về gia đ́nh nhân loại
duy nhất của chúng ta.
Đề tài này phấn khích chúng ta hăy đỡ lấy gánh nặng của
những con người yếu kém nhất
Chúng ta không thể hạnh phúc vui sướng
cho đến khi những bàn tày giao rắc chết chóc này
được biến thành những khí cụ của công lư và ḥa b́nh cho
toàn thế giới.
"Con hăy
giơ tay ra giúp đáp người
nghèo khổ" (Huấn Ca 7:32). Sự khôn ngoan của tuổi già đă nêu lên những
lời này như là một thứ qui luật thánh cần phải theo đuổi
trong cuộc đời. Ngày nay, những lời này vẫn c̣n hợp
thời. Chúng gắn ánh nh́n của chúng ta vào những ǵ là
thiết yếu, và thắng vượt những ngăng trở của tính chất
dửng dưng lănh đạm. Nghèo khổ bao giờ cũng xuất hiện dưới
những dạng thức khác nhau, và cần chú trọng đến từng
trường hợp đặc biệt. Trong tất cả mọi trường hợp này,
chúng ta đều có cơ hội gặp gỡ Chúa Giêsu, Đấng tỏ ḿnh
ra như đang hiện diện nơi những người anh chị em hèn mọn
nhất (xem
Matheu 25:40).
1- Chúng ta hăy mở Sách Huấn Ca Cựu Ước, trong đó chúng
ta thấy được những lời lẽ của một vị khôn ngoan sống
khoảng 200 năm trước Chúa Kitô. Vị này đă t́m kiếm sự
khôn ngoan giúp cho con người nam nữ trở lên tốt hơn, và
có thể sáng suốt nh́n vào các vụ việc của
cuộc đời. Ông đă thực hiện điều này ở vào lúc dân Do
Thái đang bị thử thách nặng, một thời điểm khổ đau, sầu
thương và nghèo khổ, v́ bị các quyền lực ngoại bang
thống trị. Là một con người đầy tin tưởng, bắt nguồn từ
các truyền thống của những
bậc tiền
bối, ư nghĩ đầu tiên của ông là hướng lên Thiên
Chúa để van xin Ngài ban ơn khôn ngoan. Chúa đă không
chối từ ra tay giúp đáp của Ngài.
Từ những trang đầu
tiên của cuốn sách này, tác giả của nó tŕnh bày lời
khuyên của ḿnh liên quan đến nhiều hoàn cảnh cụ thể
trong đời sống, trong đó có nghèo khổ. Ông nhấn mạnh
rằng, ngay cả giữa cơn gian nan khốn khó, chúng ta cũng
cần phải tiếp tục tin tưởng vào Chúa: "Hăy giữ ḷng cho ngay
thẳng và cứ kiên tŕ, đừng bấn loạn khi con gặp khốn
khổ. Hăy bám lấy Ngài
chứ đừng ĺa bỏ, để cuối đời con được cất nhắc lên. Mọi
chuyện xảy đến cho con, con hăy chấp nhận, và trải qua
bao thăng trầm, con hăy cứ kiên nhẫn. V́ vàng phải được
tôi luyện trong lửa, c̣n những người sáng giá th́ phải
được thử trong ḷ ô nhục. Hăy tin vào Người, th́ Người
sẽ nâng đỡ con. Đường con đi, hăy giữ cho ngay thẳng và
trông cậy vào Người. Hỡi ai kính sợ Đức Chúa, hăy trông
đợi ḷng lân tuất của Người, đừng ĺa xa Người kẻo ngă"
(2:2-7).
2- Từ trang
này đến trang khác, chúng ta khám phá thấy một tóm lược
khuyên dụ về cách thức tác hành theo chiều hướng của
mối liên hệ
chặt chẽ với Thiên Chúa, Đấng tạo dựng
nên tạo vật và yêu
thương tạo vật, một cách công chính và quan pḥng đối
với tất cả con cái của Ngài. Tuy nhiên, việc liên
lỉ qui chiếu về Thiên Chúa cũng không làm chúng
ta bị phân tâm cho khỏi việc cụ thể quan tâm đến nhân
loại. Trái lại, cả hai lại liên kết chặt chẽ với nhau.
Điều này được chứng tỏ rơ ràng ở câu đề
tài cho Sứ Điệp năm nay trích dẫn (cf. 7:29-36). Việc cầu nguyện cùng Thiên Chúa và
t́nh đoàn kết với người nghèo khổ là những ǵ bất khả phân ly. Để
thực thi một tác hành thờ phượng đáng Chúa chấp nhận,
chúng ta cần phải nh́n nhận rằng mỗi một người, cho dù
là nghèo nàn nhất và đáng khinh nhất, đều được dựng nên
theo h́nh ảnh của Thiên Chúa. Từ nhận thức này xuất
phát ơn phúc Chúa ban, nhờ ḷng quảng đại chúng
ta tỏ ra với người nghèo. Thời gian giành cho
việc cầu nguyện không bao giờ được trở thành cái cớ để xao
lăng tha nhân đang thiếu thốn cần sự giúp đỡ của
chúng ta. Thật vậy, chính những ǵ trái ngược
mới đúng, đó là ân
phúc của Chúa xuống trên chúng ta, và việc cầu
nguyện đạt tới đích điểm của nó khi nó được kèm
theo bằng việc phục vụ người nghèo.
3- Giáo huấn
cổ xưa này cũng hợp thời biết bao đối với cả chúng ta
nữa! Thật vậy, lời Chúa vượt không gian và thời gian,
tôn giáo và văn hóa. Ḷng quảng đại trong việc nâng đỡ kẻ
yếu đuối, an ủi người sầu khổ, giảm nhẹ khổ đau và phục
hồi phẩm giá cho những ai bị tước đoạt, là điều kiện để
có được một đời sống nhân loại trọn vẹn.
Quyết định chăm sóc người nghèo, chăm sóc nhiều nhu cầu
khác nhau của họ, không thể bị điều kiện hóa bới giờ
giấc thuận tiện, hay bởi các lợi lộc riêng tư, hoặc bởi
những dự án mục vụ và xă hội chẳng liên hệ ǵ đến ai. Quyền năng của ân sủng Chúa không thể bị
ḱm kẹp bởi thứ khuynh hướng vị kỷ luôn coi ḿnh là trên
hết.
Việc gắn ánh mắt vào người nghèo là điều
khó khăn, thế nhưng lại càng cần hơn bao giờ hết, nếu
chúng ta hướng
đời sống cá nhân của chúng ta và đời sống xă hội theo chiều
hướng thích đáng. Vấn đề ở đây không phải là những lời
lẽ hay ho, mà là một cuộc dấn thân cụ thể, được đức ái
thần linh tác động. Mỗi năm, vào Ngày Thế Giới Người
Nghèo, tôi đều lập lại chân lư căn bản trong đời sống
Giáo Hội này, v́ người
nghèo đang và sẽ luôn măi ở với chúng ta để giúp chúng
ta đón nhận sự hiện diện của Chúa Kitô vào đời sống hằng
ngày của chúng ta (xem Gioan 12:8).
4- Việc gặp gỡ người nghèo và những ai
cần thiết là những ǵ liên tục thách thức chúng ta và
buộc chúng ta phải suy nghĩ. Làm sao chúng ta có thể
giúp loại trừ, hay ít là làm giảm thiểu t́nh trạng sống
bên lề xă hội và khổ đau? Làm sao chúng ta có thể giúp
họ đáp ứng nhu cầu tinh thần của họ? Cộng đồng Kitô
hữu được kêu gọi tham gia vào thứ chia sẻ này, cũng như
nh́n nhận rằng nó không thể bị đẩy cho người khác. Để giúp đáp người nghèo, chính chúng ta
cần sống cảm nghiệm cái nghèo theo phúc âm. Chúng ta không thể cảm thấy "an tâm" khi
c̣n bất cứ phần tử nào của gia đ́nh nhân loại bị bỏ lại
sau lưng và trong bóng tối. Tiếng kêu thầm lặng
của rất nhiều con người nam nữ và trẻ em cần phải được
dân Chúa tiên phong đáp ứng, lúc nào cũng thế và ở hết
mọi nơi, trong nỗ lực lên tiếng thay cho họ, bảo vệ và
nâng đỡ họ chống lại với những ǵ là giả h́nh cùng với
rất nhiều hứa hẹn chẳng thành tựu ǵ hết, và mời gọi họ
tham phần vào đời sống của cộng động.
Giáo Hội chắc chắn không thể nào đề ra được những giải
quyết toàn diện, nhưng nhờ ơn Chúa Kitô, Giáo Hội có thể
cống hiến chứng từ của ḿnh và các cử chỉ bác ái của
ḿnh. Giáo Hội đồng thời cũng cảm thấy thúc đẩy
phải lên tiếng thay cho những ai thiếu thốn những nhu
cầu căn bản sống. Đối với dân Kitô giáo, việc nhắc nhở
mọi người về giá trị cao cả của công ích là một quyết
tâm quan trọng, được thể hiện nơi các nỗ lực bảo đảm
rằng nhân phẩm của bất cứ một ai sẽ bị
phạm đến, khi
các nhu cầu căn bản của nó bị
lăng quên.
5- Khả năng ch́a bàn tay của chúng ta ra
cho thấy rằng chúng ta có được một khả năng bẩm sinh để
tác hành, bằng những cách thức mang lại ư nghĩa cho cuộc
sống. Có bao nhiêu bàn tay ch́a ra
chúng ta thấy được hằng ngày! Thảm thương thay, càng
ngày càng xẩy ra hiện
tượng là tốc độ của đời sống cuồng nhiệt đang cuốn hút
chúng ta vào một cơn lốc lănh đạm, đến độ chúng ta không
c̣n biết nhận ra sự
thiện được thực hiện âm thầm từng ngày, và với một tấm
ḷng rất quảng đại ở quanh chúng ta. Chỉ khi nào có một
cái ǵ đó xẩy ra,
làm đảo lộn cuộc sống của chúng ta, th́ bấy giờ mắt của
chúng ta mới có thể thấy được sự thiện hảo nơi các vị
thánh "hàng xóm", nơi "những ai sống giữa chúng ta
phản ảnh sự hiện diện của Thiên Chúa" (Gaudete et
Exsultate, 7), mà chẳng hề phô trương ǵ hết. Những tin xấu tràn ngập các trang báo,
các mạng điện toán toàn cầu, và các màn ảnh truyền
h́nh, đến nỗi sự dữ dường như đang chủ trị. Thế nhưng,
lại không phải thế. Thật vậy, ác tâm và bạo động, lạm
dụng và băng hoại th́ tràn lan, nhưng sự
sống được đan kết cả với những tác hành trân trọng và
quảng đại chẳng những bù lại cho sự dữ, mà c̣n tác động
chúng ta dấn thân hơn nữa, và làm cho cơi ḷng của chúng
ta tràn đầy niềm hy
vọng.
6- Bàn tay ch́a ra là một dấu hiệu; một dấu
hiệu tỏ ra cho thấy ngay sự gắn bó, liên kết và yêu
thương. Trong những tháng này, khi mà toàn thế
giới trở thành mồi cho một thứ vi khuẩn gây đau thương
và chết chóc, thất vọng và hoang mang, biết bao nhiêu là
bàn tay ch́a ra chúng ta đă nh́n thấy! Những bàn tay của những vị bác sĩ chăm
sóc cho từng bệnh nhân, và đă cố gắng để t́m kiếm việc
chữa trị xác đáng. Những bàn tay ch́a ra của những người y
tá đă làm
việc quá giờ, những giờ làm cuối, để coi chừng bệnh
nhân. Những bàn
tay ch́a ra của những quản trị viên đă t́m kiếm
phương tiện cứu lấy nhiều sinh mạng bao nhiêu có thể. Những bàn tay ch́a ra của những dược sĩ đă
liều ḿnh đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của dân chúng. Những bàn tay ch́a ra của các vị linh
mục cảm thấy xót xa khi
ban phép lành. Những bàn tay ch́a ra của những t́nh
nguyện viên đă giúp những ai sống trên hè phố và
những ai chẳng c̣n ǵ để ăn trong nhà. Những bàn tay ch́a ra của những con người
nam nữ hoạt động để cung cấp những dịch vụ thiết
yếu và an ninh. Chúng ta có thể tiếp tục nói về rất
nhiều những bàn tay ch́a ra khác, tất cả đều làm nên một kinh cầu dài về
các công việc thiện hảo. Những bàn tay này đă bất chấp lây nhiễm
và sợ hăi để thực hiện việc hỗ trợ và ủi an.
7- Dịch bệnh này đă bất th́nh ĺnh
xẩy ra, khiến chúng ta không kịp trở tay, gây ra một cảm
giác hoang mang quá sức và bất lực. Tuy nhiên, có những
bàn tay đă không ngừng vươn tới người nghèo. Điều này đă
làm cho tất cả chúng ta càng nhận thức được sự hiện diện
của người nghèo giữa chúng ta, cùng với nhu cầu cần
giúp đỡ của họ. Các cơ cấu bác ái, các hoạt động t́nh
thương, không thể nào ứng biến tức thời được. Cần tổ
chức và huấn luyện liên tục, ở chỗ hiện thực hóa nhu cầu
cần đến bàn tay của chúng ta.
Kinh nghiệm hiện nay đă thách thức nhiều giả
tưởng của chúng ta. Chúng ta cảm thấy nghèo hơn và ít tự
măn hơn, v́ chúng ta cảm thấy được những giới hạn của
chúng ta và những ǵ ngăn chặn tự do của chúng ta. T́nh
trạng mất việc, và cơ hội được gần gũi với những người
chúng ta yêu thương của chúng ta, cũng như những người
thân quen thường xuyên của chúng ta, bỗng chốc đă làm
cho chúng ta mở mắt ra nh́n về những chân trời chúng
ta trông mong đă tự nhiên có được. Những phương tiện về
tinh thần cũng như thể lư của chúng ta đă có vấn đề, và
chúng ta cảm thấy bản thân sợ hăi. Trong thinh vắng của ngôi nhà chúng ta ở,
chúng ta đă tái khám phá ra tầm quan trọng của những ǵ
là giản dị, và chú trọng tới những ǵ là thiết yếu. Chúng
ta đă tiến đến chỗ nhận thức được chúng ta cần đến một
cảm quan mới về t́nh huynh đệ, để giúp đáp nhau và trân
trọng nhau. Hiện nay là lúc tốt đẹp để lấy lại "niềm
xác tín là chúng ta cần đến nhau, là chúng ta có một
trách nhiệm chung đối với người khác và với thế giới... Chúng
ta đă có đủ những ǵ là vô luân và nhạo báng đạo lư, là
thiện hảo, niềm tin và chân t́nh... Khi mà các nền tảng
của đời sống xă hội bị xoi ṃn, th́ cái chắc chắn
phải xẩy ra đó là những cuộc chiến về những lợi lộc
tương phản, những h́nh thức mới về bạo động và sự tàn
bạo, cùng với các trở ngại cho việc phát triển của một
nền văn hóa chân chính về việc chăm sóc cho môi sinh"
(Laudato si', 229). Tóm lại, chỉ khi nào chúng ta biết sống lại cái
cảm quan trách nhiệm đối với tha nhân của chúng ta, cũng
như đối với hết mọi người, bằng không, những cuộc khủng
hoảng trầm trọng về kinh tế, tài chính và chính trị vẫn
cứ tiếp tục xẩy ra.
8- Đề tài năm nay - "Con hăy giơ tay ra giúp đáp người
nghèo khổ" - bởi thế, là một lời hiệu triệu kêu gọi
trách nhiệm và việc dấn thân của những con người nam nữ
thuộc về gia đ́nh nhân loại duy nhất của chúng ta. Đề tài này phấn khích chúng ta hăy đỡ lấy
gánh nặng của những con người yếu kém nhất, theo
lời của Thánh Phaolô: "V́ yêu thương mà phục vụ lẫn
nhau. V́ toàn thể lề luật được hoàn trọn nơi một điều
này, đó là 'Người phải yêu thương tha nhân như chính
ḿnh ngươi'... Hăy
mang lấy gánh nặng của nhau, nhờ đó mới hoàn tất
lề luật của Chúa Kitô" (Galata 5:13-14; 6:2). Vị Tông Đồ
này dạy rằng tự do được ban xuống nhờ cái chết và phục
sinh của Chúa Giêsu Kitô làm cho chúng ta mỗi người có
trách nhiệm phục vụ người khác, nhất là những con người
yếu kém nhất. Đây
không phải là một sự chọn lựa, mà là một dấu hiệu cho
thấy tính chất chân thực của đức tin chúng ta tuyên
xưng.
Đến đây, Sách Huấn Ca lại có thể giúp thêm cho chúng ta.
Cuốn Sách này nêu lên những cách thức cụ thể để nâng đỡ
những con người dễ bị tổn thương nhất, bằng những h́nh
ảnh gây tác động. Trước hết, Sách Huấn Ca xin chúng ta
hăy biết cảm thương những ai đang sầu khổ: "Đừng bỏ qua
những ai than khóc" (7:34). Thời gian dịch bệnh này buộc
chúng ta phải triệt để cô lập, khiến chúng ta không thể
nào nh́n thấy cùng an ủi những bạn người bạn bè và quen
thuộc đang thương khóc về sự mất mát những người thân
yêu. Vị tác giả sách thánh c̣n nói: "Đừng rụt rè thăm
hỏi ngựi đau yếu" (7:35). Chúng ta không thể gần gũi
với những ai đau khổ, đồng thời chúng ta càng thấy được
tính chất mỏng ḍn của cuộc sống của chúng ta. Lời Chúa
không cho phép chúng ta tự măn; Lời Chúa liên lỉ thôi
thúc chúng ta tác hành yêu thương.
9- Huấn lệnh "Con hăy
giơ tay ra giúp đáp người nghèo khổ" đồng thời c̣n thách thức
cả thái độ của những ai chỉ thích đút tay vào túi, và
không biết nhúc nhích trước những hoàn cảnh nghèo khổ mà
họ thường can dự vào. Thái độ lănh đạm và yếm thế là
lương thực hằng ngày của họ. Thật là khác biệt
với những bàn tay quảng đại chúng ta đă diễn tả! Nếu họ có ch́a tay ra là họ chạm đến bàn
phím của máy vi tính, để chuyển các số tiền từ nơi này đến nơi
khác trên thế giới, làm sao bảo đảm được của cải
giầu sang thuộc về một ít kẻ ưu tú, bỏ mặc t́nh trạng
nghèo khổ cùng cực của hằng triệu triệu con người, và
cảnh tàn rụi của toàn bộ các dân nước. Có một số bàn tay ch́a ra để chống chất
thêm tiền bạc, bằng việc buôn bán các thứ vũ khí được
những người khác, bao gồm cả thành phần trẻ em, sử dụng
để giao rắc chết chóc và nghèo khổ. Có những bàn tay ch́a ra để bán các liều
lượng chết chóc trong các ngơ hẻm tăm tối, hầu
tăng thêm giầu có và sống xa hoa thừa thăi, hay ch́a ra đút lót một cách kín đáo để mau
chóng chiếm hữu một cách bại hoại. Có những bàn
tay ch́a ra, phô trương tư cách đáng kính trọng giả tạo
của ḿnh, đặt ra các thứ luật lệ mà chính họ chẳng tuân
giữ.
Giữa tất cả những thứ kịch bản này, "thành phần bị loại
trừ vẫn đang đợi chờ. Việc duy tŕ một lối sống loại trừ
kẻ khác, hay hăng say theo đuổi lư tưởng vị kỷ đă phát
triển một thứ toàn cầu hóa sống dửng dưng lănh đạm. Hầu
hết không biết đến như thế, nên chúng ta tiến đến chỗ
không thể cảm thương trước tiếng kêu gào của người
nghèo, không thể khóc với nỗi đớn đau của dân chúng, và
không cảm thấy cần giúp đáp họ, như thể tất cả những
điều này thuộc về trách nhiệm của ai đó, chứ không phải
của chúng ta" (Niềm Vui Phúc Âm, 54). Chúng ta không thể hạnh phúc vui sướng
cho đến khi những bàn tày giao rắc chết chóc này được
biến thành những khí cụ của công lư và ḥa b́nh cho toàn
thế giới.
10- "Trong hết
mọi sự con làm, c̣n hăy nhớ đến ngày cùng tận của con" (Huấn
Ca 7:36). Đó là những lời cuối cùng của đoạn Sách Huấn
Ca này. Chúng có thể được hiểu theo hai ư nghĩa. Trước
hết, đời sống của chúng ta, không sớm th́ muộn, cũng
hết. Việc nhớ đến đích điểm chung có thể giúp sống một
cuộc đời quan tâm tới những người nghèo hơn chúng ta,
hay thiếu cơ hội như chúng ta. Thế nhưng, cũng có đích
điểm hay đích nhắm mỗi chúng ta nhắm tới. Điều này có
nghĩa là đời sống
của chúng ta là một dự phóng và là một tiến tŕnh. "Đích điểm" của tất cả hành động của
chúng ta có thể chỉ là t́nh yêu thương. Đó là đích nhắm
tối hậu cho cuộc hành tŕnh của chúng ta, và không ǵ
được làm cho chúng ta phân tâm khỏi nó. T́nh yêu
này là t́nh yêu của chia sẻ, của dấn thân và của phục
vụ, xuất phát từ việc nhận thức được rằng chúng ta đă
được yêu trước, và làm bừng lên ḷng yêu thương. Chúng
ta thấy điều này nơi cách thức con trẻ chào đón nụ cười
của mẹ chúng, và chúng cảm thấy được yêu thương bởi đang
được sống động. Ngay cả một nụ cười chúng ta có thể chia
sẻ với người nghèo cũng là một nguồn yêu thương và một
cách thức lan truyền yêu thương. Vậy th́, một bàn tay ch́a ra lúc nào cũng có thể
được phong phú thêm bằng nụ cười của những ai âm thầm và
khiêm tốn giúp đáp, được tác động chỉ bởi niềm vui sống
như là một người môn đệ của Chúa Kitô.
Trong cuộc hành tŕnh hằng ngày gặp gỡ người nghèo,
Người Mẹ của Thiên Chúa luôn ở bên chúng ta. Hơn bất cứ
ai khác, Mẹ là Mẹ của Người Nghèo. Trinh Nữ Maria biết
rơ những khó khăn và những khổ đau của những ai bị đẩy
ra ŕa xă hội, v́ chính Mẹ đă hạ sinh Con Thiên Chúa ở
trong một cái hang. V́ mối đe dọa từ Herode, Mẹ đă thoát
sang một xứ sở khác cùng với Thánh Giuse phu quân của
ḿnh và người con Giêsu của Mẹ. Trải qua một số tháng
năm, Thánh Gia đă sống như những kẻ tị nạn. Chớ ǵ lời
cầu nguyện của chúng ta dâng lên Mẹ Maria, Mẹ của Người
Nghèo, liên kết họ là con cái yêu dấu của Mẹ với tất cả
những ai phục vụ họ v́ danh Chúa Kitô. Và xin cho lời
cầu nguyện này giúp cho các bàn tay ch́a ra trở thành
một cử chỉ ôm ấp t́nh huynh đệ chung và tái nhận thức.
Tại Roma, Đền Thờ Thánh Gioan Laterono, ngày 13/6/2020
Lễ Nhớ Thánh Antôn Padua
Phanxicô
http://w2.vatican.va/content/francesco/en/messages/poveri/documents/papa-francesco_20200613_messaggio-iv-giornatamondiale-poveri-2020.html
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch kèm theo
nhan đề và các chi tiết nhấn mạnh tự ư bằng mầu
Phụ chú của người chuyển dịch:
Câu Thánh Kinh được
trích làm nhan đề trong nguyên
bản của sứ điệp trên đây là "Stretch
forth your hand to the poor” (Sir 6:7). Nhưng khi người dịch t́m câu Thánh Kinh được lấy làm nhan đề ở Sách
Sirach cũng gọi là Sách Huấn Ca này, th́ câu 7 ở đoạn 6 lại
khác: "T́m kiếm bạn hữu th́ hăy thử xem trước đă,
chứ đừng vội tin vào họ".
Tuy nhiên,
người dịch đă cố gắng ḍ tim và cuối cùng đă thấy câu Thánh Kinh
được lấy làm nhan đề cho sứ điệp này ở
cùng Sách Huấn Ca,
đoạn 7 và câu
32:
"Hăy đưa bàn tay của bạn ra cho người nghèo khổ
- Stretch forth your hand to the poor". Thế rồi khi
dịch đến đoạn hai của tiết 2, người dịch thấy đă trích
lại đúng chỗ (cf. 7:29-36). Như thế, đoạn trích dẫn
ngay dưới câu nhan đề đầu tiên phải nói rằng do lỗi đả
tự hơn là từ tác giả.
Bởi thế, người dịch xin mạn phép đổi câu trích
dẫn Thánh Kinh cho đúng với nhan đề, đúng
như trong bản văn được người dịch t́m thấy đang khi dịch như
vừa đề cập đến trên
đây.
|