ĐTC Phanxicô: "Đông Âu - những luồng gió đe dọa... những ng̣i nổ và những ngọn lửa vũ khí..."

ĐTC Phanxicô: "Đông Âu - những luồng gió đe dọa... những ng̣i nổ và những ngọn lửa vũ khí..."

Đức Thánh Cha Phanxicô đă gặp gỡ các thành viên tham dự khoá họp Toàn thể của Bộ các Giáo hội Công giáo Đông phương, hôm thứ Sáu 17/02. Mở đầu bài phát biểu, Đức Thánh Cha nhắc đến ĐGH Biển Đức XV, người đă sáng lập Bộ các Giáo hội Công giáo Đông phương. Chính ngài đă tố cáo sự tàn khốc của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng lời cảnh báo này đă không được những người đứng đầu các quốc gia chú ư; điều tương tự cũng vậy đối với cuộc chiến tranh ở Iraq, họ cũng không chú ư đến lời kêu gọi ngăn chặn chiến tranh của thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II.  Đức Thánh Cha cảnh báo nhân loại vẫn chưa chú ư đến những thiệt hại do chiến tranh gây ra. Đức Thánh Cha nhận xét rằng nhân loại tự hào về những tiến bộ đạt được trong lĩnh vực khoa học, trong tư tưởng và trong những điều tốt đẹp, nhưng đối với hoà b́nh th́ lại đi lùi, điều này thật đáng xấu hổ. Ngài nói:  

“Nhân loại dường như vẫn đang ḍ dẫm trong bóng tối. Chúng ta đă chứng kiến những vụ thảm sát trong các cuộc xung đột tại Trung Đông, tại Syria và Iraq, những cuộc chiến tranh ở vùng Tigray ở Ethiopia; những luồng gió đe dọa đang c̣n thổi từ các thảo nguyên Đông âu, châm những ng̣i nổ và những ngọn lửa vũ khí, làm cho con tim của người nghèo và những người vô tội trở nên giá lạnh. Trong khi đó thảm trạng Liban tiếp tục kéo dài làm cho bao nhiêu người không có bánh ăn, người trẻ và người trưởng thành đă đánh mất hy vọng và bỏ quê hương ra đi”. 

ĐTC Phanxicô đă kêu gọi cầu nguyện cho ḥa b́nh ở Ukraine 2 lần: lần đầu ngài giành riêng 1 ngày Thứ Tư 26/1/2022 và lần thứ hai ngài kêu gọi tín hữu thinh lặng cầu nguyện cho nước này vào cuối buổi Kinh Truyền Tin hôm Chúa Nhật 13/2/2022. Vào trưa Chúa Nhật, ngày 20/02, tại cửa sổ Dinh Tông Ṭa, Đức Thánh Cha có buổi đọc kinh Truyền Tin với các tín hữu hiện diện tại quảng trường thánh Phêrô. Trước khi đọc kinh Truyền Tin, Đức Thánh Cha chia sẻ với các tín hữu về lời mời gọi của Chúa Giêsu. Hăy yêu kẻ thù.  Nhưng, ngài đồng thời cũng cảnh báo một số Kitô hữu có chủ trương chẳng những không yêu kẻ thù ḿnh mà c̣n coi anh chị em ḿnh là kẻ thù của ḿnh chỉ v́ tham vọng chính trị bản thân, thậm chí c̣n muốn trở thành kẻ thù của đồng loại, bằng việc gây chiến, ngài đă nói như sau: "Thật đáng buồn biết bao khi nhiều người và các dân tộc tự hào là Kitô hữu lại coi người khác là kẻ thù và nghĩ đến việc gây chiến! Thật là đáng buồn!"   

ĐTC Phanxicô khẳng định như thế là do bối cảnh thời cuộc liên quan đến Đông Âu nói chung và Ukraine nói riêng đang bị đại quốc Nga đe dọa xâm chiếm bởi nhân vật đương kim tổng thống Putin. Vùng thế giới Đông Âu này, bao gồm cả Ukraine và phần lănh thổ thuộc Đông Âu của Nga, cũng thuộc thế giới Kitô giáo, đa số theo Chính Thống giáo. Thành phần Kitô hữu Chính Thống Đông Âu "lại coi người khác là kẻ thù và nghĩ đến việc gây chiến!" đây phải chăng ngài có ư ám chỉ nhân vật Putin nói riêng và các cường quốc Âu Mỹ, thành phần cường quốc cũng thuộc thế giới Kitô giáo bao rộng, v́ các cường quốc Âu Mỹ này cũng có khuynh hướng "gây chiến", nghĩa là tạo ra các cuộc chiến tranh để chế tạo vũ khí và buôn bán vũ khí, kiếm lợi cho nền kinh tế của nước ḿnh nói chung và củng cố quyền lực chính trị cá nhân của ḿnh nói riêng.  

Riêng tại Đông Âu hiện nay, từ đầu Tháng 11/2021 tới giờ, từ khi biến chủng omicron sắp xuất hiện ở Nam Phi vào giữa Tháng 11/2021, trong gần 4 tháng trời này, khi mà biến chủng omicron càng ngày càng trở thành dấu hiệu như đại dịch sắp biến thành một thứ bệnh đặc hữu ở nhiều nơi trên thế giới, th́ t́nh h́nh chính trị và quân sự ở Ukraine càng ngày càng căng thẳng hơn bao giờ hết, càng ngày như càng sắp bùng nổ, gây ra bởi lực lượng 100 ngàn lính Nga đột nhiên kéo đến đóng sát ngay ở biên giới phía đông của đất nước Ukraine. Bất chấp Nga chối bỏ đó là dấu hiệu Nga muốn tấn công Ukraine mà chỉ là để pḥng thủ, Âu Mỹ vẫn phải đề pḥng, bằng việc cung cấp thêm vừa t́nh báo vừa vũ khí chống cự cho Ukraine, cũng như bằng việc đối thoại liên tục và dồn dập, ở các cấp, tổng thống với nhau, giữa Tổng thống Mỹ và Nga 2 lần hay giữa Tổng thống Pháp và Nga 3 lần, hay giữa riêng từng vị thủ tướng Anh và thủ tướng Đức với tổng thống Nga, giữa ngoại trưởng Mỹ với ngoại trưởng Nga, thậm chí c̣n có các cuộc hội nghị Normandy bao gồm 4 nước là Nga, Ukraine, Pháp và Đức, hay Hội Nghị G7 giữa 7 nước giầu nhất thế giới, hoặc riêng khối NATO Liên Minh Bắc Đại Tây Dương 30 nước, hay Khối Liên Âu 27 nước, mới đây nhất là Hội nghị An ninh Munich ở Đức v.v. 

Nhưng rất tiếc vẫn không giải quyết được ǵ, cho dù là Nga bị Âu Mỹ đe dọa trừng phạt chưa từng thấy, liên quan đến kinh tế, như về hệ thống ngân hàng Swift hay ống dẫn khí đốt Nord Stream 2. Chỉ v́ những ǵ nhân vật Putin yêu cầu đều là bất khả, đều xâm phạm đến chủ quyền của chung Khối NATO và quyết định của các quốc gia muốn gia nhập NATO, dù chính nhân vật này biết vậy, biết là ông ta yêu cầu vô lư và quá mức, nhưng dường như ông ta muốn sử dụng nó như là một cái cớ đế tấn công xâm chiếm Ukraine cho bằng được, viện lư chính đáng là tôi đă yêu cầu quí vị không được thu nhận Ukraine vào khối NATO là một nước, theo lịch sử vốn thuộc về chúng tôi, mà quí vị không nghe, nên chúng tôi đành phải ra tay để lấy lại những ǵ thuộc về chúng tôi, thay v́ mất vào tay quí vị, như chúng tôi đă lấy bắt đầu chiếm lấy Crimea của họ năm 2014, bất chấp có bị quí vị trừng phạt chúng tôi về kinh tế từ đó tới nay.

Trong bàn cờ chính trị này, Ukraine chỉ là con cờ thí, được nhân vật Putin, từng là một tay điệp viên KGB thời Liên Sô, đang muốn phục hồi vị thế của Nga ngang với Mỹ như thời Chiến Tranh Lạnh, v́ hiện nay, Trung cộng đă chiếm vị thế của Nga, đang ngang hàng cường quốc với Mỹ về kinh tế, tuy lực lượng quân sự của Trung cộng chưa bằng Nga. Tuy nhiên, trong thời Chiến Tranh Lạnh th́ vị thế của cả đảng cộng sản Liên sô ngang hàng với Mỹ, nhưng nay, vị thế ngang hàng này không phải là của chung một đảng, mà là chỉ một ḿnh nhân vật Putin. Và đó là lư do chính nhân vật Putin này đă khiến cho cả Âu Mỹ, bao gồm Hoa Kỳ, NATO và Liên Âu phải chung sức đối đầu với một ḿnh ông ta. Hết tổng thống Mỹ đến tổng thống Pháp, hết thủ tướng Anh đến thủ tướng Đức v.v. đều phải đến gặp gỡ và điều đ́nh với ông ta, đến độ, lần hẹn ḥ cuối cùng của tổng thống Mỹ đă bị nhân vật này chối từ, kể cả lời đề nghị gặp gỡ của Tổng thống Ukraine với ông ta cũng bị ông ta phớt lờ, chẳng hề trả lời ǵ, như tổng thống Sadaam Hussein năm 2002 muốn gặp tổng thống Mỹ Bush con nhưng hoàn toàn bị khinh thường, sau đó vị tổng thống của đệ nhất cường quốc Mỹ quốc này đă bất ngờ bị một phóng viên kư giả ném giầy vào mặt trong một cuộc họp báo.

Tuy nhiên, cho dù nhân vật Putin này thâm hiểm và mưu cơ đến mấy chăng nữa, đến độ "Giải mă Putin - nhiệm vụ bất khả thi với t́nh báo Mỹ": "Để nắm được tính toán của Putin, một cựu điệp viên Ủy ban An ninh Quốc gia Liên Xô (KGB), t́nh báo Mỹ đối mặt nhiệm vụ thách thức hơn rất nhiều. Ông luôn hạn chế tối đa sử dụng các thiết bị điện tử, đôi khi không cho người ghi chép tham gia các buổi họp và chia sẻ rất ít với các phụ tá. Một số quan chức Mỹ cho rằng Tổng thống Nga thường có xu hướng chờ tới những giây phút cuối cùng mới đưa ra quyết định, liên tục đánh giá lại, cân nhắc thiệt hơn các lựa chọn của ḿnh trong quá tŕnh này, khiến nỗ lực t́m hiểu ư định thực sự của ông trở nên bất khả thi. 'Chúng tôi không hiểu, không ai hiểu điều ǵ diễn ra trong đầu Tổng thống Putin, v́ thế chúng tôi không thể dự đoán mọi chuyện sẽ đi đến đâu', Đại sứ Mỹ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Julianne Smith nói với phóng viên hôm 15/2, đề cập đến cuộc khủng hoảng Ukraine". 

Thế nhưng, nếu lời Thánh Kinh không sai lầm: "Dưới chân con, chúng đă giăng lưới sẵn, cho con phải mắc vào. Trước mặt con, chúng đào hầm đào hố, chính chúng lại sa chân" (Thánh Vịnh 57:7) th́, đúng như lời Thánh Giacôbê ở Bài Đọc 1 hôm nay, Thứ Hai Tuần VII Thường Niên, "Thứ khôn ngoan phàm trần, mang nặng thú tính và là của ma quỷ. Bởi chưng ở đâu có ganh tị và căi vă, ở đó có hỗn độn và đủ thứ tệ đoan" (Giacôbê 3:15-16), như t́nh h́nh ở miền Cremea thuộc Ukraine bây giờ, do Nga gây ra để tạo cớ khiêu khích Ukraine tấn công nhờ đó Nga có lư do chính đáng nhập cuộc xâm chiếm. Tuy nhiên, theo các chuyên viên phân tích th́ 

Dù xâm lăng Ukraina hay không, Putin đă làm tổn hại nước Nga:

 "Vladimir Putin đă tập trung được sự chú ư của toàn thế giới vào Matxcơva mà không cần bắn một phát súng nào, gây bất ổn cho Ukraina và có thể đạt được nhượng bộ của NATO. Thế nhưng những lợi ích này chỉ mang tính chiến thuật. Về mặt chiến lược lâu dài, ông ta đă đánh mất vị thế. Phương Tây sẽ trừng phạt nặng nề, NATO hồi sinh, Ukraina giờ đây có được sự ủng hộ chưa từng thấy của quốc tế. Mối quan hệ này không bỗng chốc tan biến một khi quân Nga rút đi".  

Để có thể cảm nhận được những ǵ ĐTC Phanxicô nhận định: "Đông Âu - những luồng gió đe dọa... những ng̣i nổ và những ngọn lửa vũ khí...", chúng ta có thể theo dơi tiếp về t́nh h́nh 

Ukraina vẫn bên bờ vực chiến tranhv

à tiếp tục tin tưởng vào vị Chủ Tể lịch sử loài người và cầu nguyện cùng Ngài, xin cho "Danh Cha cả sáng, Nước Cha trị đến, Ư Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời", Đấng đă tỏ quyền toàn năng của ḿnh ra qua thời gian là tiền tŕnh mạc khải thần linh của Ngài, một thời gian là quyền lực tối thượng chi phối tất cả mọi sự được Thiên Chúa tạo dựng, nên "mọi sự đều có thời của nó" (Giảng Viên 3:1-8), kể cả cộng sản Liên sô đă lan khắp thế giới (từ 7/11/1917 - 25/12/1991), kể cả khủng bố từ thế giới Ả rập Hồi giáo dă man chưa từng thấy (2001-2019), kể cả đại dịch covid-19 toàn cầu kinh hoàng chưa bao giờ có (2019-2022), kể cả chiến tranh Ukraine có thể trở thành chiến tranh Âu Châu và toàn cầu (năm 2022...), kể cả nhân vật gây ra chiến tranh Ukraine nguy hiểm và nguy hại này cũng có ngày sinh (1952) và ngày tử...! Chính v́ thế mà lịch sử chính là dấu vết và chứng từ mạc khải thần linh của Đấng toàn năng "làm tất cả mọi sự cho lợi ích của những ai tin vào Ngài" (Roma 8:28), cho dù là chiến tranh - thà chiến tranh mà con người nhờ đó biết ăn năn thống hối để được cứu độ, hơn là được hưởng ḥa b́nh để hưởng thụ rồi bị hư đi: "Phúc cho các con khi các con khóc lóc... khốn cho các con khi các con vui cười" (Luca 6:21,25), nghĩa là phúc cho những ai "khi thấy những sự ấy xẩy ra th́ đứng thẳng và ngước đầu lên" (Luca 21:28). 

Đaminh Maria cao tấn tĩnh 

Ukraina vẫn bên bờ vực chiến tranh  

DTCPhanxico-Đông Âu.những luồng gió đe dọa.những ng̣i nổ và những ngọn lửa vũ khí.mp3