ĐTC GPII: 26 năm rưỡi phục vụ Giáo Hội

 Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL - Tổng hợp, chuyển dịch và bổ túc

 

Bài viết này được tổng hợp giữa tài liệu của Ṭa Thánh về vị giáo hoàng ngay sau khi qua đời, được người viết chuyển dịch từ lúa ấy (phần 1 và 2),

 và những tài liệu nghiên cứu khác, được người viết bổ túc thêm vào nữa để cập nhật hóa từ đó cho tới nay, sau 15 năm ngài qua đời (phần 3 và 4)

 

Pope

 

Nội Dung

1- Giáo Triều của một Vị Giáo Hoàng Balan không phải người Ư sau 455 năm

2- Bản Văn ‘Rogito’ về đời sống và hoạt động của ĐTC GPII được đặt trong quan tài của ngài

3- Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II: Những ǵ đă hoàn tất và những ǵ c̣n dang dở… cho các vị giáo hoàng kế nhiệm

4- Tam Vị Giáo Hoàng ngoài Nước Ư đầu Thiên Niên Kỷ Thứ Ba Kitô giáo

  


 

1- Giáo Triều của một Vị Giáo Hoàng Balan không phải người Ư sau 455 năm

 Feast of St. John Paul II | iPray with the Gospel

 

Vào lúc 4 giờ 45 chiều ngày 14/10/1978, 10 ngày sau lễ an táng cho Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I, 110 vị hồng y tuyển cử cùng với 88 người được chọn để giúp các vị, đă vào pḥng mật nghị, hoàn toàn được niêm ấn không được liên lạc ǵ với thế giới bên ngoài, để tuyển bầu vị thừa kế Đức Gioan Phaolô I.

Vào lúc 6 giờ 18 phút chiều, ngày 16/10, khói trắng đă xuất hiện từ ống khói của Nguyện Đường Sistine báo hiệu rằng các vị hồng y tuyển cử đă chọn được một tân Giáo Hoàng Rôma. 27 phút sau, ĐHY Felici đă xuất hiện ở hàng lang chính bên ngoài Đền Thờ Thánh Phêrô để loan báo việc tuyển chọn Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II lên Ngai Ṭa Phêrô bằng những lời như sau: "Annuntio vobis gaudium magnum Habemus Papam Carolum Wojtyla, qui sibi nomen imposuit Ioannem Paulum II."

Vào lúc 7 giờ 15 tối, vị tân giáo hoàng, trong bộ phẩm phục trắng truyền thống của giáo hoàng, đă xuất hiện ở cùng một hành lang và nói bằng tiếng Ư những lời hiện nay đă trở thành quen thuộc với hằng chục triệu người trên thế giới: “Chúc tụng Chúa Giêsu Kitô!”

“Anh chị em thân mến, tất cả chúng ta vẫn c̣n hết sức buồn đau về cái chết của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I rất thân thương. Và giờ đây chư vị hồng y rất khả kính đă kêu gọi được một vị tân giám mục Rôma. Các vị đă kêu gọi người từ một xứ sở xa xăm,… xa, nhưng lại bao giờ cũng gần gũi trong mối hiệp thông đức tin và truyền thống Kitô giáo. Tôi cảm thấy lo sợ khi lănh nhận việc bổ nhiệm này, thế nhưng tôi chấp nhận trong tinh thần tuân phục Chúa của chúng ta cũng như bằng ḷng tin tưởng trọn vẹn vào Đức Mẹ Rất Thánh Mẹ của Người.

“Tôi không biết tôi có thể bày tỏ rơ ràng bằng Ư ngữ của anh chị em, của chúng ta hay chăng. Thế nhưng, nếu tôi có nói sai cách nào, xin anh chị em sửa lại cho tôi. Vậy tôi xin tự giới thiệu ḿnh với tất cả anh chị em, để tuyên xưng đức tin chung của chúng ta, niềm hy vọng của chúng ta, ḷng tin tưởng của chúng ta vào Người Mẹ của Chúa Kitô cũng là Mẹ của Giáo Hội, đồng thời để bắt đầu lại con đường của lịch sử cũng như của Giáo Hội này với ơn trợ giúp của Thiên Chúa và sự hỗ trợ của con người”.

Đức Gioan Phaolô II, Hồng Y Karol Wojtyla, tổng giám mục Krakow, được tuyển bầu làm vị Giáo Hoàng thứ 264 vào đợt bỏ phiếu thứ hai trong ngày thứ hai của mật nghị thứ hai năm 1978, chỉ cách 5 tháng sau ngày sinh nhật thứ 58 của ngài. Sáu ngày sau, tức vào ngày 22/10/1978, ngài đă bắt đầu thừa tác vụ mục vụ của ḿnh.

Tính từ ngày 22/10/1978 th́ ngày ngài băng hà 2/4/2005 là ngày thứ 9.664 của giáo triều ngài.

Giáo triều của ngài là giáo triều dài thứ ba trong lịch sử giáo hoàng. Giáo triều dài nhất là giáo triều của Thánh Phêrô (số ngày không rơ), sau đó là Giáo Hoàng Piô IX (1846-1878: 31 năm, 7 tháng, 17 ngày).

Trong 26 năm rưỡi làm giáo hoàng, Đức Gioan Phaolô II đă tổ chức 9 mật nghị để phong tước cho 232 vị hồng y, trong đó có một vị ‘c̣n giữ kín’. Ngài đă phong tước hồng y cho tất cả (trừ 3 vị) trong 117 vị hồng y tuyển cử sẽ vào mật nghị lần này.

Từ khi bắt đầu giáo triều của ḿnh, Đức Thánh Cha đă bổ nhiệm trên 3 ngàn rưởi trong số gần 4 ngàn 200 vị giám mục trên thế giới. Ngài đă gặp từng người trong các vị một số lần qua nhiều năm, nhất là khi các vị hoàn tất trách nhiệm viếng thăm ṭa thánh ngũ niên của các vị “ad limina Apostolorum”.

Ngài đă viết 14 thông điệp, 14 tông huấn, 11 tông hiến, 42 tông thư và 22 tự sắc chưa kể đến hằng trăm sứ điệp và thư tín khác nữa. Để sửa soạn cho Năm Thánh 2000, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă viết Tông Thư “Tiến Đến Ngàn Năm Thứ Ba – Tertio Millennio Adveniente”, đề ngày 10/11/1994, và đă ban hành 4 ngày sau đó. Ngài cũng thiết lập một Tiểu Ban đặc trách Đại Năm Thánh 2000.

Ngài đă viết 5 cuốn sách: Vượt Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng (1994), Tặng Ân và Mầu Nhiệm (1996), thi tập Roman Triptych (2003), Hăy Chỗi Dạy, Nào Chúng Ta Đi (2004), và Hồi Niệm và Căn Tính (2005).

Vị Giáo Hoàng 84 tuổi này đă chủ sự 15 thượng hội giám mục: 6 thường lệ (1980 về Gia Đ́nh, 1983 về Thống Hối và Ḥa Giải, 1987 về Giáo Dân, 1990 về linh mục, 1994 về tu sĩ, 2001 về Giám Mục), 1 ngoại lệ (1985 Công Đồng Chung Vaticanô II 20 năm sau) và 8 đặc biệt (1980 cho Netherlands, 1991 cho Âu Châu lần nhất, 1994 cho Phi Châu, 1995 cho Lebanon, 1997 cho Mỹ Châu, 1998 [2] cho Á Châu và Đại Dương Châu, 1999 cho Âu Châu lần hai).

Qua năm tháng, Đức Thánh Cha đă thực hiện 104 cuộc tông du mục vụ ngoài Ư quốc, cuộc cuối cùng là Lộ Đức vào Tháng 8/2004. Ngài đă thực hiện 143 cuộc viếng thăm trong Ư quốc và gần 700 trong thành và giáo phận Rôma, bao gồm những cuộc viếng thăm 301 trong 325 giáo xứ thuộc giáo phận ngài làm giám mục, không kể đến những ḍng tu, đại học, chủng viện, nhà thương, dưỡng viện, nhà tù và trường học.

Với 247 chuyến viếng thăm mục vụ trong và ngoài Ư quốc, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă đi 1.167.295 cây số hay 700.380 dặm, trên 28 lần chu vi trái đất hay 3 lần khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng.

Trong khi đó, ở tại Rôma, vị Giáo Hoàng này đă tiếp trung b́nh một triệu người hằng năm, bao gồm giữa 400 đến 500 ngàn người tham dự các buổi triều kiến chung hằng tuần ngoài những ai đến hành sự các cử hành phụng vụ đặc biệt như Lễ Giáng Sinh và Phục Sinh, phong chân phước và hiển thánh. Ngài cũng tiếp khoảng từ 150 đến 180 ngàn người mỗi năm ở các cuộc triều kiến giành riêng cho các nhóm đặc biệt, các thủ lănh các quốc gia và chính quyền.

Khi bắt đầu giáo triều Đức Gioan Phaolô II, Ṭa Thánh Vatican đă có liên hệ ngoại giao với 85 quốc gia. Hiện nay Ṭa Thánh liên hệ ngoại giao với 174 nước, cũng như với Khối Hiệp Nhất Âu Châu và Sovereign Military Order of Malta. Ṭa Thánh có liên hệ một cách đặc biệt với Liên Bang Nga và Tổ Chức Giải Phóng Palestine (PLO: Palestine Liberation Organization).

Theo Văn Pḥng Cử Hành Phụng Vụ Giáo Hoàng, trên 26 năm qua, vị Giáo Hoàng này đă thực hiện 143 cuộc phong chân phước cho 1.339 vị và 52 cuộc phong hiển thánh cho 483 vị.

Ngài đă thành lập Viện Gioan Phaolô II đặc trách Sahel vào Tháng Hai năm 1984, và Tổ Chức “Populorum Progressio” đặc trách Các Dân Bản Xứ ở Mỹ Châu Latinh vào Tháng Hai năm 1992. Ngài cũng thành lập Các Giáo Hoàng Học Viện đặc trách Sự Sống và Các Khoa Xă Hội Học. Ngoài ra, ngài thiết lập Ngày Thế Giới Bệnh Nhân (được cử hành hằng năm vào ngày 11/2) từ năm 1993, và Ngày Giới Trẻ Thế Giới từ năm 1985. Ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 20 vào Tháng 8 này tại Cologne, Đức quốc. Chính Đức Giáo Hoàng chọn các đề tài và diễn giải nội dung của các đề tài ấy trong sứ điệp hằng năm gửi Giới Trẻ thế giới.

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ tài liệu của mạng điện toán toàn cầu VIS của Ṭa Thánh phổ biến qua điện thư ngày Thứ Hai 4/4/2005.

 

Reflections on the Canonizations of Pope John XXIII and Pope John ...

 Phụ thêm mới của người dịch:

Hai ngày thế giới được ĐTC Gioan Phaolô II phát động trong Giáo Hội có tính cách mục vụ, theo chiều hướng "Giáo Hội trong thế giới ngày nay" của Công Đồng Chung Vatican II, bằng đường lối phúc âm hóa, đó là Ngày Giới Trẻ Thế Giới (the World Youth Day) và Ngày Hội Ngộ Thế Giới Các Gia Đ́nh (the World Meeting of Families). Bởi v́, 2 ngày thế giới này do sáng kiến của Liên Hiệp Quốc, một tổ chức quốc tế muốn phát động một Năm Giới Trẻ Quốc Tế (the International Youth Year) vào năm 1985, và sau đó Năm Thế Giới Gia Đ́nh (the International Year of Family) vào năm 1994.

Thế nhưng, chộp ngay lấy thời cơ vô cùng hiếm quí ấy, vào thời điểm cả giới trẻ lẫn cơ cấu gia đ́nh trên thế giới nói chung và trong Giáo Hội Công Giáo nói riêng, đang bị phá sản đến bật gốc về văn hóa, cần phải được khẩn cấp cung cấp mục vụ thích đáng, ĐTC Gioan Phaolô II đă đáp ứng mục vụ ngay lập tức trong nội bộ Giáo Hội, bằng cách, ngài đă phát động và thiết lập 2 ngày này cho Giáo Hội. Và đó là lư do từ năm 1986 đă bắt đầu có Ngày Giới Trẻ Thế Giới, cứ 2 hay 3 năm 1 lần, luân phiên ở các quốc gia khác nhau, được tất cả là 16 lần, lần đầu tiên ở Roma năm 1986, và lần cuối cùng vào tháng 1/2019 ở Panama Nam Mỹ, nhưng ở Roma năm nào cũng vào Chúa Nhật Lễ Lá như khởi đầu vào Chúa Nhật Lễ Lá năm 1985; và từ năm 1994 đă có Ngày Thế Giới Hội Ngộ Các Gia Đ́nh, cứ 3 năm 1 lần, tất cả đă được 9 lần, lần đầu tiên ở Roma và lần cuối cùng vào năm 2018 ở Ái Nhĩ Lan. 

 

 

Bản Văn ‘Rogito’ về đời sống và hoạt động của ĐTC GPII được đặt trong quan tài của ngài

 

Archbishop Piero Marini puts in Pope John Paul II's coffin a small ...

 

 

Sau đây là bản văn ‘Rogito’ về lịch sử và hoạt động của đức cố giáo hoàng Gioan Phaolô II, bản văn được ĐTGM Piero Marini, trưởng ban lễ nghi giáo hoàng, đọc trước khi hạ huyệt và sau đó được kư bởi tất cả những ai hiện diện bấy giờ trước khi đặt nó vào trong quan tài của vị giáo hoàng vừa quá cố.

OBITUS, DEPOSITO ET TUMULATO IOANNIS PAULI PP II SANCTAE MEMORIAE

Trong ánh sáng của Chúa Phục Sinh từ trong kẻ chết, vào ngày 2 Tháng Tư năm 2005 của Chúa, vào lúc 9 giờ 37 phút tối, khi mà ngày Thứ Bảy đang qua đi và chúng ta đă bắt đầu sang ngày của Chúa, kết tuần Bát Nhật Phục Sinh và là Chúa Nhật Ḷng Thương Xót Chúa, vị mục tử thân yêu của Giáo Hội là Đức Gioan Phaolô II đă qua đời về cùng Cha. Bằng việc nguyện cầu, toàn thể Giáo Hội đă hỗ trợ cho cuộc ra đi của ngài.

Đức Gioan Phaolô II là vị Giáo Hoàng thứ 264. Hồi niệm về ngài vẫn c̣n tồn tại trong tâm khảm của Giáo Hội cũng như của toàn thể nhân loại.

Karol Wojtyla, vị đưoơc bầu làm Giáo Hoàng ngày 16/10/1978, đă vào đời ở Wadowice, một thành phố cách Krakow 50 cây số, vào ngày 18/5/1920, và được rửa tội hai ngày sau đó ở Nhà Thờ giáo xứ bởi linh mục Francis Zak.

Ngài đă rước lễ lần đầu khi lên 9 tuổi, và bí tích thêm sức khi được 18 tuổi. Việc học hành của ngài bị gián đoạn bởi việc các lực lượng Nazi chiếm đóng và đóng cửa đại học, ngài đă làm việc ở một mỏ đá, sau đó ở xưởng hóa chất Solway.

Vào năm 1942, biết ḿnh co ơn gọi làm linh mục, ngài bắt đầu những khóa huấn luyện tại chủng viện chui ở Krakow. Ngài đă được thụ phong linh mục ngày 1/11/1946 bởi tay ĐHY Adam Sapieha. Thế rồi ngài được sai đi Rôma học và đă đạt được cấp bằng tiến sĩ về thần học, với luận án Giáo Huấn về Đức Tin nơi Thánh Gioan Thánh Giá "Doctrina de fide apud Sanctum Ioannem a Cruce."

Ngài đă trở lại Balan để thi hành một số nhiệm vụ mục vụ và dạy các khoa học thánh. Vào ngày 4/7/1958, ĐGH Piô XII đă bổ nhiệm ngài làm giám mục phụ tá Krakow. Ngài được Đức Phaolô VI chỉ định làm tổng giám mục của cùng giáo phận này vào năm 1964. Với tư cách giáo phẩm của ḿnh, ngài đă tham dự Công Đồng Chung Vatican II. Đức Phaolô VI đă phong ngài làm hồng y ngày 26/6/1967.

Ngài đă được bầu làm Giáo Hoàng bởi các vị hồng y trong mật nghị ngày 16/10/1978, và đă lấy tên Gioan Phaolô II. Vào ngày 22/10, ngày của Chúa, ngài đă long trọng mở màn cho thừa tác vụ thừa kế Thánh Phêrô của ngài.

Giáo triều của Đức Gioan Phaolô II là một trong những giáo triều lịch sử Giáo Hội. Trong thời đoạn này, có nhiều sự thay đổi ở một số khía cạnh. Trong số đó được kể đến là việc sụp đổ của một số chế độ do chính ngài đă góp phần của ngài. Ngài đă thực hiện nhiều chuyến tông du đến các quốc gia khác nhau với mục đích để loan truyền Phúc Âm.

Đức Gioan Phaolô II đă thi hành thừa tác vụ thừa kế Thánh Phêrô của ḿnh với một tinh thần truyền giáo không biết mệt mỏi, tận dụng tất cả mọi nghị lực của ḿnh v́ mối quan tâm duy nhất đối với giáo hội “sollicitudo omnium ecclesiarum”, cũng như v́ đức ái cởi mở đối với toàn thể nhân loại. Hơn bất cứ một vị tiền nhiệm nào của ḿnh, ngài đă gặp gỡ dân Chúa cũng như các vị lănh đạo quốc gia, trong các cuộc cử hành, những buổi triều kiến chung và đặc biệt, và trong các cuộc thăm viếng mục vụ.

Việc ngài yêu thương giới trẻ đă khiến ngài khởi xướng Ngày Giới Trẻ Thế Giới, triệu tập cả hằng triệu giời trẻ ở các phần đất khác nhau trên thế giới.

Ngài đă phát động một cách hiệu quả vấn đề đối thoại với những người Do Thái cũng như với những vị đại diện các tôn giáo khác, triệu tập họ mấy lần đến các cuộc gặp gỡ nguyện cầu cho ḥa b́nh, nhất là ở Assisi.

Ngài đă nới rộng Hồng Y Đoàn, khi thiết lập tất cả 231 vị hồng y (chưa kể 1 ‘c̣n giữ kín’). Ngài đă triệu tập 15 Thượng Hội Giám Mục, 7 thường lệ và 8 đặc biệt. Ngài đă thiết lập nhiều giáo phận, và các chia giáo phận nhất là ở Đông Âu.

Ngài đă canh tân Bộ Giáo Luật Tây và Đông phương, và đă thiết lập thêm 9 cơ cấu cùng tái tổ chức lại Giáo Triều Rôma.

Với vai tṛ tư tế “sacerdos magnus”, ngài đă thi hành thừa tác vụ phụng vụ ở Giáo Phận Rôma cũng như trên toàn thế giới, hoàn toàn trung thành với Công Đồng Chung Vaticanô II. Ngài đă phát động, một cách gương mẫu, đời sống phụng vụ và thiêng liêng cùng việc cầu nguyện chiêm niệm, nhất là việc tôn thờ Thánh Thể và cầu Kinh Mân Côi (x tông thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria"Rosarium Virginis Mariae").

Giáo Hội đă tiến vào ngàn năm thứ ba dưới sự lănh đạo của ngài và đă cử hành Đại Năm Thánh 2000, theo những điều hướng dẫn được đề ra trong tông thư Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến "Tertio Millennio Adveniente." Thế rồi đối diện với thời đại mới Giáo Hội nhận được những điều hướng dẫn trong tông thư Vào Lúc Mở Màn Cho Một Tân Thiên Kỷ "Novo Millennio Ineunte" là những ǵ tín hữu thấy được đường đi nước bước của ḿnh trong tương lai.

Với Năm Thánh Cứu Chuộc, Năm Thánh Mẫu và Năm Thánh Thể, ngài đă phát động việc canh tân thiêng liêng của Giáo Hội. Ngài đă đẩy rất mạnh việc phong hiển thánh và á thánh, cho thấy vô số những gương thánh đức ngày nay là những ǵ phấn khích cho con người ở thời đại chúng ta đây. Ngài đă công bố Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu là Tiến Sĩ Giáo Hội.

Giáo huấn về tín lư của Đức Gioan Phaolô II rất ư là phong phú. Là người bảo quản kho tàng đức tin, với đức khôn ngoan và ḷng can đảm, ngài đă làm hết sức để phổ biến tín lư về thần học, luân lư và tu đức Công giáo, cũng như trong suốt giáo triều của ḿnh chống lại những khuynh hướng phản lại truyền thống đích thực của Giáo Hội.

Trong số những văn kiện chính của ngài có 14 thông điệp, 15 tông huấn, 11 tông hiến, 45 tông thư, không kể đến những bài giáo lư được ngài chia sẻ vào các buổi triều kiến chung và những bài diễn từ ngỏ khắp thế giới. Bằng giáo huấn của ḿnh, Đức Gioan Phaolô II đă làm vững mạnh và soi động dân Chúa về tín lư thần học (nhất là nơi 3 thông điệp đầu tiên là Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần “Redemptor Hominis”, Giầu Ḷng Xót Thương “Dives in Misericordia”, và Là Chúa và là Đấng Ban Sự Sống “Dominum et Vivificantem’), về nhân loại học và về các vấn đề xă hội (về Việc Làm của Con Người "Laborem Exercens," về Mối Quan Tâm Xă Hội của Giáo Hội "Sollicitudo Rei Socialis", và Bách Niên Thông Điệp Tân Sự của Đức Lêô XIII "Centesimus Annus"), về luân lư (Rạng Ngời Chân Lư "Veritatis Splendor" và Phúc Âm Sự Sống "Evangelium Vitae"), về đại kết (Xin Cho Họ Được Hiệp Nhất Nên Một “Ut Unum Sint”), về truyền giáo (Sứ Vụ của Chúa Cứu Thế "Redemptoris Mission"), và về thánh mẫu học (Mẹ Đấng Cứu Chuộc “Redemptoris Mater”).

Ngài đă ban hành cuốn Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo, theo chiều hướng truyền thống và được giải thích một cách đích thực theo Công Đồng Chung Vaticanô II. Ngài cũng đă phát hành một số sách với tư cách là một Tiến Sĩ.

Giáo huấn của ngài đă đạt đến tuyệt đỉnh, trong Năm Thánh Thể, nơi Thông Điệp Giáo Hội Sống Bởi Thánh Thể “Ecclesia de Eucharistia” cũng như nơi Tông Thư Xin Chúa Ở Với Chúng Con “Mane Nobiscum Domine”.

Đức Gioan Phaolô đă lưu lại cho tất cả mọi người một chứng từ đáng khâm phục về ḷng đạo đức, thánh thiện và t́nh cha chung.
 

 

Personal Portrait: Blessed John Paul II | Pope john paul ii, St ...

(Chữ kư của những người chứng dự vào nghi thức an táng…)

CORPUS IOANNIS PAULI II P.M.
VIXIT ANNOS LXXXIV, MENSES X DIES XV
ECCLESIAE UNIVERSAE PRAEFUIT
ANNOS XXVI MENSES V DIES XVII

Semper in Christo vivas, Pater Sancte!

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch theo bản dịch Anh ngữ của Zenit ngày 9/4/2005.

 

 

 

 

3- Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II: Những ǵ đă hoàn tất và những ǵ c̣n dang dở… cho các vị giáo hoàng kề nhiệm

 

image.png
 

   
 

 


Căn cứ vào những văn liệu về vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo Hội người Balan này, và căn cứ vào những ǵ người viết đă từng liên lỉ theo dơi về Ṭa Thánh cũng như riêng vị chủ chăn tối cao của "Giáo Hội trong thế giới ngày nay", th́ người viết có thể tóm lại tổng lược những ǵ đă hoàn tất và những ǵ c̣n danh dở cho các vị kế nhiệm như sau:

 
 

Những ǵ đă  hoàn tất:

1.     Ban hành Thông Điệp Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần Redemptor Hominis ngày 4/3/1979, một thông điệp gồm tóm đường hướng của giáo triều của ngài;
2.     Tông du Balan lần nhất 2-10/6/1979, chuyến tông du quyết liệt cho Khối Công Đoàn Liên Đới quyết liệt tranh đấu bất bạo động cho tới biến cố sụp đổ của Cộng Sản Đông Âu 10 năm sau;
3.     Truyền bá Thần Học Thân Thể (theology of body) qua loạt bài giáo lư đầu tiên trong giáo triều của ngài, về t́nh yêu và trách nhiệm liên quan đến hôn nhân Kitô giáo, loạt bài kéo dài 5 năm trời, từ ngày 5/9/1979 đến 21/11/1984;
4.     Ban hành Bộ Tân Giáo Luật ngày 25/1/1983;
5.     Mừng Năm Thánh Cứu Chuộc từ ngày 25/3/1983-25/3/1984;
6.     Hiến Dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria vào ngày kết  thúc Năm Cứu Chuộc 25/3/1984, một biến cố đă làm cho Nước Nga trở lại ngày 25/12/1991;
7.     Lập Ngày Giới Trẻ Thế Giới vào Chúa Nhật Lễ Lá năm 1985;
8.     Thành lập Tổ Chức Phát Triển Các Dân Tộc Populorum Progressio Foundation đặc trách Các Dân Bản Xứ ở Mỹ Châu Latinh vào Tháng 2/ 1992;
9.     Ban hành Sách Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo ngày 11/10/1992;
10.     Lập Ngày Thế Giới Bệnh Nhân vào Lễ Mẹ Lộ Đức 11/2 hằng năm từ năm 1993;
11.     Lập Giáo Hoàng Học Viện Các Khoa Xă Hội Học 1/1/1994;
12.     Lập Giáo Hoàng Học Viện đặc trách Sự Sống 11/2/1994;
13.     Ban hành Tông Thư Ordinatio Sacerdotalis ngày 22/5/1994 dứt khoát không có vấn đề linh mục nữ;
14.     Vận động thành công trong việc ngăn chặn trào lưu văn hóa sự chết tại Hội Nghị Dân Số Cairô 1994;
15.     Ban hành Thông Điệp Phúc Âm Sự Sống ngày 25/3/1995 để chống lại văn hóa sự chết và chính thức lấy quyền tối cao của ḿnh để lên án vấn đề phá thai và triệt sinh an tử;
16.     Mừng Đại Năm Thánh 2000 từ Lễ Giáng Sinh 25/12/1999 đến Lễ Hiển Linh 1/6/2001;
17.     Lập Lễ Kính Chúa T́nh Thương ngày 30/4/2000, dịp phong thánh cho nữ tu Faustina;
18.     Cử Hành Ngày Xin Lỗi “Day of Pardon”, Chúa Nhật I Mùa Chay 12/3/2000, chính thức thay mặt Giáo Hội lên tiếng xin lỗi những lỗi lầm của con cái Giáo Hội;
19.     Tổ chức Ngày Liên Tôn Cầu Cho Ḥa B́nh Thế Giới ở Assisi ngày 24/1/2002;
20.     Mở Năm Mân Côi từ ngày 16/10/2002 đến 19/10/2003, với Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria, ban hành vào đúng ngày ngài được bầu làm giáo hoàng 24 năm trước, trong đó ngài thêm 5 mầu nhiệm ánh sáng cho Kinh Mân Côi trọn vẹn là tóm lược Phúc Âm;
21.     Tái ấn định một số vấn đề cần phải tuân giữ hay tránh lánh liên quan đến Bí Tích Cực Linh, qua Bản Hướng Dẫn của Thánh Bộ Phượng Tự và Bí Tích soạn dọn ban hành ngày 23/4/2004;
22.     Mở Năm Thánh Thể từ ngày 10/10/2004 đến 29/10/2005, để đem Giáo Hội, nhờ Mẹ Maria qua Năm Mân Côi, trở về với Nguồn Sống Thần Linh của ḿnh là Thánh Thể, theo chiều hướng “duc in altum”.


 

New York Times OTD on Twitter: "The front page #OTD in 2005. Pope ...

 

 

Những ǵ c̣n dang dở:

 

1.     Viếng Thăm Iraq, vùng Đất Thánh của Cựu Ước liên quan đến tổ phụ Abraham, nơi Ngài đă hụt đến trong Năm Thánh 2000;
2.     Viếng Thăm Nga Sô, theo lời mời của Tổng Thống Putin hai lần;
3.     Viếng thăm các giáo xứ Rôma, nơi ngài làm giám mục, ngài mới thăm 301 trong 325 giáo xứ;
4.     Năm Thánh Thể, mới được một nửa năm;
5.     Ngày Giới Trẻ Thế Giới 20 tại Cologne Đức Quốc vào Tháng 8/2005, với chủ đề “Chúng tôi đến triều bái Người”;
6.     Thượng Hội Giám Mục Thế Giới Thường Lệ XI 2-29/10/2005;
7.     Giáo Lư cầu nguyện bằng Thánh Vịnh bắt đầu từ ngày 28/3/2001, mới tới bài 131 cho Giờ Kinh Tối Thứ Sáu, tuần thứ hai trong 4 tuần Phụng Vụ Giờ Kinh, c̣n phải mất cả một năm nữa mới xong.

 

Tân Giáo Hoàng kế vị:

 

Nếu chiều hướng của vị giáo hoàng quá cố là “thả lưới ở chỗ nước sâu - duc in altum”, một chiều hướng ngài phác họa cho cả Giáo Hội vào thời điểm trước ngưỡng cửa của ngàn năm thứ ba Kitô giáo, như Tông Thư Vào Lúc Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ ban hành vào Ngày Lễ Hiển Linh 6/1/2001 để bế mạc Đại Năm Thánh 2000, th́ vị giáo hoàng thay ngài phải là vị giáo hoàng nội tâm hơn hoạt động, đau khổ nhiều hơn thành đạt.

 

Có thể nói, nếu giáo triều Gioan Phaolô II là giáo triều huy hoàng nhất lịch sử Giáo Hội Công giáo, chẳng khác nào như Chúa Kitô tiến vào thành thánh Giêrusalem, th́ vị giáo hoàng sau ngài sẽ là vị giáo hoàng của Bữa Tiệc Ly (đó là lư do Năm Thánh Thể chưa kết thúc), vị giáo hoàng của Vườn Nhiệt và của Khổ Nạn.

 

 

Pope John Paul II - Wikipedia

   

 

4- Tam Vị Giáo Hoàng ngoài Nước Ư đầu Thiên Niên Kỷ Thứ Ba Kitô giáo

  

Những ǵ c̣n dang dở:

 

The Pope in the Middle: What Benedict Thinks About John Paul II ...

 

1- Viếng thăm Iraq:

 

Ước nguyện của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng vẫn chưa trọn nơi 2 vị kế nhiệm ngài, dù vị đương nhiệm là ĐTC Phanxicô cũng đă công khai ngỏ ư muốn đến thăm Iraq. Ngày 6/10/2019, ĐTC Phanxicô đă thông báo tằng ngài sẽ viếng thăm Iraq vào năm 2020. Tuy nhiên, t́nh h́nh đại dịch covid-19 toàn cầu, từ 17/11/2019 ở Vũ Hàn Trung quốc, cho tới hiện nay, 5/2020, kéo dài cả nửa năm rồi mà vẫn chưa ngưng hay chưa chậm lại, không biết có gây ngăn trở ǵ cho chuyến tông du của ngài hay chăng? Nếu có th́ chỉ bị tŕ hoăn thôi, hơn là bị hủy bỏ.

 

2- Viếng thăm Nga Sô:

 

Ước nguyện này cũng thế. Thậm chí ngài c̣n sống tới bây giờ, 100 tuổi, ngài vẫn chưa thực hiện được. Cho tới này hai vị kế nhiệm của ngài cũng sẵn sàng khi được chính thức mời, mà chưa hề có chuyện mời này. Tuy nhiên, hôm 4/7/2019, trong gặp gỡ thứ 3 của ḿnh với ĐTC Phanxicô, tin đồn cho rằng Tổng Thống Putin mở đường cho chuyến tông du này, bằng cách ngỏ lời mời ngài. Tuy nhiên, lời mời của ông cần phải có sự đồng thuận vị Thượng Phụ Chính Thống Giáo Nga nữa. Trong khi đó, Giáo Hội Chính Thống Giáo Nga đă từng bất măn với Giáo Hội Công giáo Rôma sau khi Nước Nga trở lại cuối năm 1991, v́ cho rằng Giáo Hội Công giáo đă cướp giật tín hữu Chính Thống của họ. Và đó là lư do ĐTC Gioan Phaolô II cho tới khi qua đời vẫn chưa măn nguyện.

 

3- Viếng thăm các giáo xứ Rôma:

 

Thật ra, dù dài hay ngắn, Giáo Triều nào cũng không thể thực hiện được việc thăm viếng hết mọi giáo xứ ở Roma trong Giáo Phận Roma mà chính vị giáo hoàng là giám mục. Với kho tàng văn kiện đồ sộ và 104 chuyến tông du khắp thế giới của ngài vẫn là những ǵ quan trọng hơn, v́ mang lại lợi ích chung cho toàn thế giới và toàn Giáo Hội, do đó ngài không thể hoàn thành được ước nguyện viếng thăm mục vụ ở Giáo Phận Roma địa phương của ngài cũng là chuyện dễ hiểu và cần phải thông cảm. Vả lại, ai cũng biết rằng ngài yêu thích đến với dân chúng, nhất là với đàn chiên ngài có phận sự phải chăm sóc. Các giáo xứ ở Roma quá sướng, so với các giáo xứ khác trên thế giới làm ǵ có chuyện được giáo hoàng đến thăm riêng biệt như thế.

 

4- Năm Thánh Thể:

 

Như ĐTC Biển Đức XVI đă mở Năm Đức Tin 10/2012 - 11/2013 nhưng đă từ nhiệm vào ngày 28/2/2013, khiến Năm Đức Tin chưa trọn với vị giáo hoàng đang hưu trí này thế nào, th́ ĐTC Gioan Phaolô II đă băng hà ngày 2/4/2005, khi chưa kết thức Năm Thánh Thể (10/2004 - 10/2005) như vậy. Tuy nhiên, Năm Thánh Thể, thời điểm tiếp sau Năm Mân Côi (10/2002 - 10/2003), như thể tiến tŕnh tu đức Nhờ Mẹ Đến Chúa - Per Mariam Ad Jesum, đường lối chuyên biệt của vị giáo hoàng lấy khẩu hiệu giáo phẩm của ḿnh là "Totus Tuus". Ngoài ra, nếu Bức Thông Điệp đầu tiên của vị giáo hoàng Balan về Chúa Kitô "Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần - Redemptor Hominis", ban hành ngày 4/3/1979, th́ Bức Thông Điệp cuối cùng (thứ 14) của ngài cũng về Chúa Kitô - Chúa Kitô Thánh Thể với Giáo Hội của Người: "Giáo Hội sống bởi Thánh Thể - Ecclesia de Eucharistia", ban hành ngày 17/4/2003. Dù biến cố Năm Thánh Thể chưa kết thúc, nhưng Giáo Huấn của ngài về Thánh Thể, qua Bức Thông Điệp cuối cùng của ngài, là những ǵ đă kéo dài Năm Thánh Thể hơn nữa vậy.

 

5- Ngày Giới Trẻ Thế Giới 20 tại Cologne Đức Quốc vào Tháng 8/2005:

 

Có lẽ v́ tại Đức quốc mà Đấng Quan Pḥng Thần Linh đă chọn vị kế nhiệm ngài xuất thân từ đất nước này, đó là ĐHY Joseph Ratzinger, được bầu chọn ngày 19/4/2005, với danh hiệu Biển Đức XVI, vị giáo hoàng đă thực hiện chuyến tông du đầu tiên của ngài ở quê hương Đức quốc của ngài. Phải chăng có sự trùng hợp khác ở vị kế nhiệm ĐTC Biển Đức XVI, khi tái diễn một Ngày Giới Trẻ Thế Giới ở Ba Tây - Brazil năm 2013, th́ lại xuất hiện một vị giáo hoàng Nam Mỹ, từ một đất nước kế cận Ba Tây - Brasil là Á Căn Đ́nh - Argentina, vị được chọn bầu ngày 13/3/2013, nửa tháng sau khi vị tiền nhiệm tự thoái nhiệm. Nếu giới trẻ là tương lai của thế giới và là niềm hy vọng của Giáo Hội, th́ phải chăng 2 vị giáo hoàng Đức quốc Biển Đức XVI và Nam Mỹ Phanxicô, trước 2 Ngày Giới Trẻ Thế Giới cho thấy "Giáo Hội trong thế giới ngày nay" nói chung, và các vị giáo hoàng lănh đạo "Giáo Hội trong thế giới ngày nay" nói riêng, cần phải mang "Vui Mừng và Hy Vọng - Gaudium et Spes" cho thế giới ngày nay. Vấn đề được đặt ra ở đây là, sau này, phải chăng, khi thấy Ngày Giới Trẻ Thế Giới diễn ra ở đâu trước mật nghị hồng y bầu giáo hoàng th́ có thể đoán trước được vị giáo hoàng sẽ từ nước đó hay chăng?

 

6- Thượng Hội Giám Mục Thế Giới Thường Lệ XI:

 

Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới Thường Lệ lần thứ XI này, như thường lệ, vào Tháng 10 và kéo dài 3 tuần lễ, từ Chúa Nhật đầu tháng tới Chúa Nhật (kể như) cuối Tháng, 2-23/10/2005. Thượng Nghị Thường Lệ Lần XI này là thời điểm kỷ niệm đúng 40 năm cơ cấu Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới được ĐTC Phaolô II thiết lập ngày 15/9/1965, trước khi bế mạc Công Đồng Chung Vaticanô II ngày 8/12/1965, như là một đường lối để kéo dài công đồng, liên quan đến việc áp dụng tinh thần, đường hướng và giáo huấn của công đồng chung thứ 21 của Giáo Hội. Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới, tự nó, c̣n là một biểu hiệu cho thấy đoàn tính của hàng giáo phẩm trong Giáo Hội và mối hiệp thông Giáo Hội. Thượng Nghị Thường Lệ XI - 2005 này có tất cả khoảng chừng 350 tham dự viên. Đức tân Giáo Hoàng Biển Đức XVi đă giảng lễ khai mạc Chúa Nhật mùng 2/10, và giảng lễ bế mạc 23/10, cũng như bài chia sẻ đầu tiên của ngài sáng ngày 3/10, và Thượng Nghị gửi sứ điệp cho chung cộng đồng dân Chúa ngày áp kết thúc 22/10. Cuối cùng Tông Huấn hậu Thượng Nghị và đúc kết Thượng Nghị được ĐTC Biển Đức XVI ban hành ngày 22/2/2007, nhan đề "Bí Tích yêu Thương - Sacramentum Caritatis".

 

7- Giáo Lư cầu nguyện bằng Thánh Vịnh:

 

Loạt 166 bài giáo lư về Kinh Nguyện Thánh Vịnh được ĐTC Gioan Phaolô II hứa trong Tông Thư Vào Lúc Mở Màn Cho Một Tân Thiên Niên Kỷ (6/1/2001) và ngài đă thực sự thực hiện như lời hứa bắt đầu từ Thứ Tư ngày 28/3/2001, cho đến khi ngài bắt đầu lâm bệnh nặng vào 2 tháng cuối đời của ngài. Loạt bài này đă được 131 bài cho tới ngày 26/1/2005. Ngài hứa rằng: “Bản thân Tôi đă quyết định dùng những buổi giáo lư vào ngày Thứ Tư hằng tuần tới đây để suy niệm về các Thánh Vịnh, mở đầu là các Thánh Vịnh của Kinh Ban Mai, những kinh nguyện chung được Giáo Hội dùng để kêu mời chúng ta thánh hóa và điều hành ngày sống của chúng ta... phải đặc biệt dạy cho dân chúng cầu nguyện theo kinh phụng vụ...” (đoạn 34.2).

Thứ Tư tuần trước, trong buổi triều kiến chung đầu tiên của ḿnh, Đức Tân Giáo Hoàng Biển Đức đă hứa tiếp tục loạt bài này của vị tiền nhiệm như sau: “Chính ngài đă t́m cách thực hiện những ư định đó này bằng cách cống hiến các buổi giáo lư Thứ Tư vào thời gian cuối cùng để dẫn giải về các bài Thánh Vịnh cho giờ kinh phụng vụ ban mai và chiều tối. Như ngài đă làm khi mở màn cho giáo triều của ngài, lúc ngài muốn tiếp tục những bài chia sẻ được khởi xướng bởi vị Tiền Nhiệm của ngài về các nhân đức Kitô giáo (x “Insegnamenti di Giovanni Paolo II”, I [1978], tr. 60-63), tôi cũng có ư thực hiện vào các buổi triều kiến hằng tuần tới đây việc dẫn giải đă được Đức Gioan Phaolô II dọn cho phần thứ hai của các Bài Thánh Vịnh và Ca Vịnh thuộc Giờ Kinh Phụng Vụ Chiều Tối. Từ Thứ Tư tuần tới, tôi sẽ bắt đầu vào chính bài giáo lư của ngài đă bị gián đoạn sau buổi triều kiến chung 26/1/2005”.

Tuy nhiên, qua những lời mở đầu của bài giáo lư hôm nay, vị tân giáo hoàng của chúng ta cho biết rằng những bài giáo lư tiếp theo này là của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, chứ không phải của ngài. Bởi thế, đôi khi ngài nói buông, không dựa vào bản văn đă soạn, để giải thích thêm về những lời của vị tiền nhiệm của ḿnh. Những chỗ này, như tín điện của VIS cho biết, sẽ được người dịch để trong ngoặc đơn, phân biệt khỏi những lời của tác giả Gioan Phaolô II.

 

 

ASK | Writings of three popes reveal a lesson from the Holy Spirit ...

 

Tân Giáo Hoàng kế vị:

 

Biến cố bầu chọn Giáo Hoàng trong Giáo Hội Công Giáo, phải nói rằng là một biến cố của toàn thể thế giới, chứ không riêng gị nội bộ Giáo Hội Công Giáo. Như Giáng Sinh là Ngày tết của toàn thể nhân loại vậy. Bởi v́ vai tṛ giáo hoàng của Giáo Hội Công Giáo trên thế giới rất quan trọng, chẳng những với tư cách là một tôn giáo lớn nhất thế giới, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và vẫn c̣n tính cách "quân chủ" như từ đầu, ngay giữa một thế giới nhân quần chủ trương dân chủ cộng ḥa, mà c̣n với tư cách là một tổ chức dân sự, mang danh Quốc Đô Vatican - Vatican City State, một quốc gia nhỏ nhất và ít dân nhất thế giới, như một hạt cải đă vun lên thành một cây vĩ đại đến độ cành của nó bao tộng khắp thế giới. Quốc Đô Vatican cũng hiện diện trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, nhưng không chấp nhận vai tṛ phần tử có quyền biểu quyết, mà chỉ với vai tṛ cố vấn cho hợp với yếu tố tôn giáo của ḿnh hơn là thuần chính trị như các nước khác. Quốc Đô Vatican có liên hệ ngoại giao với cả gần 200 quốc gia trên thế giới, và vị lănh đạo của đất nước nhỏ xíu này thường được các chính trị gia nói chung và ở các cường quốc và Liên Hiệp Quốc đến triều kiến để tham vấn.

 

Do đó, chẳng lạ ǵ mỗi lần có mật nghị hồng y bầu tân giáo hoàng là cả thế giới nhộn lên, theo dơi xem vị tân giáo hoàng là ai, người nước nào, cùng quá khứ ra sao v.v. Trong lần bầu giáo hoàng kế vị ĐTC Gioan Phaolô II cũng thế. Báo chí đồn đoán đủ chuyện. Nhưng lần này th́ đa số họ đoán trúng. C̣n lần đức tân giáo hoàng Gioan Phaolô II và Đức Phanxicô th́ kể như tất cả những suy đoán của họ hoàn toàn không hợp với ư muốn vô cùng sâu nhiệm của Đấng Quan Pḥng Thần Linh. Và sở dĩ họ đoán trúng vị tân Giáo Hoàng kế vị Đức Gioan Phaolô II là v́ vị tân giáo hoàng quá nổi nang về cả kiến thức, thế giá và vai tṛ trong Giáo Hội, thân cận với vị giáo hoàng vừa quá cố.

 

Đức Thánh Cha Benedict XVI: Vị Giáo Hoàng đến từ một đất nước xuất phát Thệ Phản Tin Lành và Hai Thế Chiến

 

Riêng người viết này, bấy giờ đang thực hiện chương tŕnh phát thanh Tin Mừng Sự Sống, kéo dài liên tục 13 năm 9 tháng 10 ngày (17/9/2000 - 27/12/2013), một chương tŕnh phát thanh Công giáo hằng tuần, mỗi tuần nửa tiếng, vào tối Thứ Sáu, từ 7:30 đến 8 giờ, qua làn sóng 106.3 Nam California, một talk show tôn giáo từ Truyền Thanh của Sài G̣n Radio Hải Ngoại, bao gồm 3 mục chính vắn gọn trong ṿng 30 phút, hoàn toàn không quảng cáo: 1- Chia sẻ Lời Chúa, 2- Giáo Hội hiện thế và 3- Sống Đạo giữa đời. Bấy giờ, người viết cũng đă mạo muội suy đoán với thính giả, bằng lập luận như thế này: 1- Nếu Đức Gioan Phaolô II đă được Chúa chọn lên làm giáo hoàng để làm cho khối cộng sản Âu Châu sụp đổ, th́ vị kế nhiệm sẽ có sứ vụ làm cho Âu Châu hiệp nhất, 2- Bởi thế, vị tân giáo hoàng không thể nào ở ngoài Âu Châu, mà phải ở Âu Châu, chứ không thể nào ở Á Châu, Mỹ Châu, Úc Châu hay Phi Châu (như một số báo dự đoàn trong số các vị hồng y nổi tiếng ở từng châu lục này), và từ Tây Âu. Không ngờ, khi nghe tin vị tân Giáo Hoàng là người Đức, người viết chỉ biết tạ ơn Chúa đă cho ḿnh suy đoán đúng theo chiều hướng Quan Pḥng Thần Linh trong gịng lịch sử Giáo Hội!

 

Đúng thế, vị tân giáo hoàng là ĐTC Biển Đức XVI, một thần học gia nổi tiếng, tác giả của rất nhiều tác phẩm về thần học, giáo sư thần học ở Đức, và nguyên tổng trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin ở Roma từ năm 1981, và đă từng tham dự Công Đồng Chung Vatican II, không phải với cách nghị phụ, mà là cố vấn cho vị nghị phụ hồng y tổng giám mục TGP Cologne Đức quốc là Josef Frings. Giáo Triều của ngài chỉ có 8 năm, từ khi được bầu chọn vào ngày 19/4/2005 cho đến ngày ngài chính thức từ nhiệm 28/2/2013. Theo bản chất tự nhiên và tài năng thiên phú trời ban, vị tân giáo hoàng người Đức này thiên về nội tâm và trí thức, hơn là mục vụ và quản trị, không như vị tiền nhiệm Gioan Phaolô II và vị kế nhiệm Phanxicô. Vị tân giáo hoàng Biển Đức XVI là vị đă châm chước qui định sau năm năm mới được bắt đầu mở án phong thánh cho vị tiền nhiệm của ḿnh, và đă phong chân phước cho vị tiền nhiệm vào Chúa Nhật Lễ LTXC mùng 1/5/2011. Nhân dịp kỷ niệm bách niên sinh nhật của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, ngài đă viết thư cho các vị giám mục Balan, trong đó, ngài bày tỏ cảm nhận của ngài về vị tiền nhiệm vừa khiêm hạ vừa cao cả của ngài như sau:

 

Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II: Khiêm Hạ

 

"Hôm nay đây, dường như cần phải xác định tâm điểm thực sự, từ phối cảnh của những ǵ chúng ta có thể đọc thấy sứ điệp được chất chứa ở trong các bản văn khác nhau. Chúng ta có thể thấy được nó ở vào giờ phút qua đời của ngài. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă chết vào những giây phút đầu tiên của Lễ LTXC mới được thiết lập. Xin cho tôi thêm 1 chút nhận định riêng tư là những ǵ dường như cho thấy chiều kích quan trọng nhất nơi bản chất và công việc của vị Giáo Hoàng này. Ngay từ ban đầu, Đức Gioan Phaolô II đă cảm thấy hết sức thấm thía sứ điệp của nữ tu Faustina Kowalska ở Krakow, vị nhấn mạnh đến LTXC như là một yếu tố thiết yếu của đức tin Kitô giáoChị đă hy vọng một thánh lễ như vậy sẽ được thiết lập. Sau khi tham vấn, vị Giáo Hoàng này đă chọn Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh. Tuy nhiên, trước quyết định cuối cùng, ngài đă hỏi Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin cho biết xem quan điểm của thánh bộ này về tính cách thích đáng của ngày ấy. Chúng ta đă đáp lại một cách tiêu cực, v́ một ngày cổ kính, truyền thống và ư nghĩa như Chúa Nhật "mặc Áo Trắng - in Albis" kết thúc Tuần Bát Nhật Phục Sinh không được chồng chất thêm những ư nghĩ mới nào khác. Chắc chắn là câu trả lời của chúng tôi không dễ ǵ được Đức Thánh Cha chấp nhận. Tuy nhiên, ngài đă rất khiêm tốn chấp nhận như thế, và c̣n chấp nhận cả lần thứ hai hồi đáp tiêu cực của chúng tôi nữa. Sau hết, ngài đă dung ḥa ở chỗ vẫn giữ thể thức lịch sử của Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh, nhưng bao gồm cả LTXC theo sứ điệp nguyên vẹn của LTXC. Tôi thường thấy xẩy ra những trường hợp tương tự, làm tôi cảm thấy khâm phục trước tấm ḷng khiêm nhượng của vị đại Giáo Hoàng này, vị đă từ bỏ những ư nghĩ ngài yêu thích, v́ ngài không được chấp nhận bới các cơ quan chính yếu cần phải bàn hỏi theo qui định được lập ra..."

 

Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II: Cao Cả

 

"Khi Đức Giáo Hoàng đang hấp hối chết th́ Quảng Trường Thánh Phêrô đầy người, nhất là nhiều giới trẻ, những con người muốn gặp ngài lần cuối cùng. Tôi không thể quên được giây phút Đức TGM Sandri loan báo tin Vị Giáo Hoàng qua đời. Nhất là giây phút cái chuông khổng lồ của Quảng Trường Thánh Phêrô vang lên tin này vẫn là những ǵ bất khả quên lăng. Vào ngày an táng của ngài, có nhiều biển ngữ ghi những chữ 'Phong Thánh ngay - Santo subito!' Đó là một tiếng kêu xuất phát từ cuộc gặp gỡ Đức Gioan Phaolô II từ mọi phía. Không phải ở quảng trường này mà c̣n ở cả giới trí thức khác nữa trong việc bàn về chuyện ban cho Đức Gioan Phaolô II tước hiệu 'Đại'...

"Vấn đề định nghĩa chữ 'đại' cho đúng đắn lại càng khó khăn hơn. Trong gịng lịch sử dài gần 2 ngàn năm của vai tṛ giáo hoàng, tước hiệu 'Đại' vẫn được giữ với hai vị giáo hoàng mà thôi, đó là Đức Lêo I (440-461) và Grogorio I (590-604). Trong trường hợp của cả hai vị này, chữ 'đại' đều có nghĩa chính trị, thế nhưng lại chính là v́ một điều về mấy nhiệm của chính Thiên Chúa đă trở nên hữu h́nh qua việc thành đạt về chính trị của các vị. Nhờ đối thoại, Đức Lêo Cả đă có thể thuyết phục được Attila, Vua Mông Cổ, tha cho Roma - thành phố của Đức Vua Tông Đồ Phêrô và Phaolô. Không cần vũ khí, quân quốc hay quyền lực chính trị, mà chỉ bằng quyền lực của niềm xác tín về đức tin của ḿnh mà ngài đă có thể thuyết phục được một tay bạo chúa đáng sợ tha cho Roma. Trong cuộc tranh đấu giữa tinh thần và quyền lực ấy, tinh thần đă chứng tỏ ḿnh mănh liệt hơn. Cuộc thành công của Đức Gregoriô I không ngoạn mục như thế, nhưng ngài đă có thể lập lại việc bảo vệ Roma trước quân Lombard - cả ở đây nữa, cũng bằng việc tinh thần chống lại quyền lực và tinh thần đă vinh thắng.

"Nếu chúng ta so sánh ca hai câu chuyện với câu chuyện của Đức Gioan Phaolô II, th́ tính cách giống nhau của nó là những ǵ không sai lầm. Đức Gioan Phaolô II cũng không có quân quốc hay quyền lực chính trị. Trong cuộc bàn luận về việc h́nh thành tương lai của Âu Châu và Đức quốc vào Tháng 2 năm 1945, chúng ta đă nghe biết về phản ứng của Vị Giáo Hoàng cũng cần phải được lưu ư. Bấy giờ Stalin đặt vấn đề: 'Ngài Giáo Hoàng có bao nhiêu quân đoàn vậy?' Đúng thế, ngài chẳng có một quân đoàn nào hết. Tuy nhiên, quyền lực của đức tin đă được biến thành một quyền lực cuối cùng đă giải thể chế độ quyền lực Liên Sô vào năm 1989, và thực hiện được một khởi đầu mới. Đức tin của vị Giáo Hoàng này là những ǵ không thể chối căi là một yếu tố thiết yếu trong việc sụp đổ của các quyền lực. Và như thế th́ tính chất cao cả đă xuất hiện nơi Đức Lêo I và Đức Grêgoriô I chắc chắn cũng là những ǵ hiển nhiên ở đây nữa. Chúng ta hăy để ngỏ vấn đề danh xưng 'đại' có được chấp nhận hay chăng. Thật sự là quyền năng và sự thiện hảo của Thiên Chúa đă trở nên hữu h́nh nơi Đức Gioan Phaolô II trước tất cả chúng ta. Trong thời điểm Giáo Hội lại chịu khổ bởi việc đàn áp của sự dữ th́, đối với chúng ta, ngài dấu hiệu hy vọng và tin tưởng vậy".

 

Papal visit: John Paul II remains 'top of the Popes' - BBC News

 

 

Đức Thánh Cha Phanxicô: Vị Giáo Hoàng "đến từ tận cùng trái đất", như Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II "đến từ một xứ sở xa xôi"

 

Trong cùng bức thư của ĐTC hưu trí Biển Đức XVI trên đây, ngài c̣n nhắc đến 1 chi tiết liên quan đến cả vị tiền nhiệm Gioan Phaolô II lẫn vị kế nhiệm Phanxicô của ḿnh, như sau:

 

Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II: Mở đường cho Vị Giáo Hoàng Thương Xót

 

"Suốt cuộc đời của ḿnh, vị Giáo Hoàng này đă t́m cách chiếm hữu cho ḿnh trọng tâm khách quan về đức tin Kitô giáo, tín lư về ơn cứu độ, và giúp cho người khác cũng được như vậy nữa. Qua Chúa Kitô phục sinh, LTXC là để giành cho hết mọi cá thể. Mặc dù trọng tâm của cuộc sống Kitô hữu được ban cho chúng ta chỉ ở nơi đức tin, nó c̣n quan trọng về triết lư nữa, v́ nếu LTXC không phải là một sự kiện, th́ chúng ta sẽ không t́m thấy đường đi nước bước của ḿnh ở trong một thế giới mà quyền lực của sự thiện chống lại sự dữ là những ǵ bất khả nh́n nhận. Cuối cùng th́ vượt cả lên trên tầm mức lịch sử khách quan này, hết mọi người không trừ ai đều phải nhận biết rằng cuối cùng th́ LTXC c̣n mănh liệt hơn cả nỗi yếu hèn của chúng ta. Hơn nữa, đến đây, mới có thể thấy được rằng mối liên kết nội tại giữa sứ điệp của Đức Gioan Phaolô II và những ư hướng nồng cốt của Đức Giáo Hoàng Phanxicô, đó là, Đức Gioan Phaolô II không phải là một nhà luân lư ngặt nghèo, như có một số người có thiên kiến vẽ vời về ngài. Lấy trọng điểm là LTXC, ngài cống hiến cho chúng ta cơ hội để chấp nhận đ̣i hỏi luân lư đối với con người, cho dù chúng ta không bao giờ có thể hoàn toàn đáp ứng đ̣i hỏi luân lư ấy. Lại nữa, những nỗ lực về luân lư của chúng ta được thực hiện theo chiều hướng LTXC, một LTXC cho thấy ḿnh là một quyền lực chữa lành cho nỗi yếu hèn của chúng ta.

 

Đúng thế, vị giáo hoàng thoái nhiệm Biển Đức XVI đă nhận xét thật lá chí lư về vị tiền nhiệm Gioan Phaolô II và về vị thừa nhiệm Phanxicô của ḿnh, ở chỗ, cả 2 vị đều gặp nhau ở LTXC, sống LTXC và loan truyền LTXC. Chính vị giáo hoàng đương kim Phanxicô, một vị giáo hoàng không ai ngờ được trong mật nghị hồng y bầu tân giáo hoàng thay thế vị giáo hoàng thoái nhiệm Biển Đức XVI. Các báo chí sau này mới thú nhật là họ đă quên mất một chi tiết rất quan trọng về vị tân giáo hoàng kế nhiệm vị giáo hoàng thoái nhiệm. Đó là vào lần bầu tân giáo hoàng kế nhiệm Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II 4/2005, vị hồng y TGM TGP Buenos Aires, thủ đô của Á Căn Đ́nh, một quốc gia ở tận cùng Châu Mỹ và ở đáy của Mỹ Châu Latinh, đă lấy phiếu bầu nhiều lần, khiến vị hồng y nổi tiếng Joseph Ratzinger không thể đạt được 2/3 số phiếu ấn định, cho đến khi chính Hồng Y Á Căn Đ́nh Jorge Mario Bergoglio phải đích thân, trong những lúc ở ngoài mật nghị, kêu gọi các vị hồng y dồn phiếu cho ĐHY Joseph Ratzinger vốn chiếm đa số phiếu ngay từ đầu.

 

H́nh như trong óc của vị giáo hoàng thoái nhiệm Biển Đức XVI đă có ư nghĩ về vị tân giáo hoàng Phanxicô kế nhiệm ḿnh. Trước hết, là v́ ngài vẫn chần chờ chưa chấp nhận đơn xin hưu trí của vị hồng y TGP Buenos Aires dù đă nộp cả mấy tháng trước, một vị hồng y đa gần như ngang ngửa phiếu bầu tân giáo hoàng với ngài, một vị hồng y đầy sinh động mục vụ hơn ngài. Thứ hai là ngài không thể chờ đợi lâu hơn được nữa, cho dù ngài đang viết bức Thông Điệp về Đức Tin "Ánh Sáng Đức Tin - Lumen Fidei" cho Năm Đức Tin 10/2012 - 2013, mà đành phải để cho vị kế nhiệm hoàn tất và ban hành ngày 29/6/2013. Thứ ba là v́ ngài bấy giờ đang bị các biến cố tiêu cực dồn dập xẩy ra trong Giáo Triều của ngài, nhất là vụ ngài bị vị thân cận tiết lộ cho truyền thông biết những ǵ phải giữ kín của ngài.

 

Thật vậy, Đấng Quan Pḥng Thần Linh đă chọn một vị tân giáo hoàng "đến từ tận cùng thế giới", như lời ngài nói khi ra mắt cộng đồng dân Chúa và thế giới ngày 13/3/2013, một câu nói tương tự của tân giáo hoàng Gioan Phaolô II ngày 16/10/1978, vị giáo hoàng "đến từ một xứ sở xa xôi". Vị giáo hoàng đương kim Phanxicô đă đột nhiên hiện lên như một vị Giáo Hoàng Thương Xót. Ở chỗ: 1- Ngài đă chọn tông hiệu Phanxicô thiên về người nghèo với sứ vụ canh tân Giáo Hội theo chiều kích của LTXC đối với tất cả những khốn cùng của nhân loại đang ở vào "Thời Điểm Thương Xót"; 2- "Tôi muốn một Giáo Hội nghèo và cho người nghèo", như ngài đă dứt khoát khẳng định và nhấn mạnh trong Tông Huấn Niềm Vui Phúc Âm - Evangelii Gaudium, ban hành ngày 24/11/2013, ở đoạn 198; 3- Ngài đă mở Năm Thánh ngoại lệ về Ḷng Thương Xót 2016 và trước khi bế mạc Năm Thánh Thương Xót này ngài đă thiết lập Ngày Thế Giới Người Nghèo - the World Day of the Poor, được cử hành vào Chúa Nhật 33 Thường Niên, v́ là ngày Chúa Nhật áp cuối phụng niên, thời điểm, theo Phúc Âm Thánh Mathêu Năm A, Chúa Kitô đến chung thẩm về ḷng bác ái yêu thương với "những người anh em hèn mọn nhất" được Người đồng hóa với chính bản thân Người (xem Mathêu 25:40,45).

 

Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II: Trực Giác thấy được Thời Điểm Thương Xót

 

Đó là lư do ngay từ đầu giáo triều của ḿnh, đặc biệt là trong dịp hành giáo sĩ Roma tĩnh tâm hằng năm vào đầu Mùa Chay 2014 ngày 6/3, ngài đă khẳng định với họ về Thời Điểm Thương Xót liên quan đến vị chân phước giáo hoàng Gioan Phaolô II, vị mà chính ngài đă tôn phong hiển thánh vào Chúa Nhật Lễ LTXC 27/4/2014. Sau đây là nguyên văn lời của ngài hôm ấy:


 

"Đoạn Phúc Âm Thánh Mathêu (9:35-38) chúng ta đă nghe khiến chúng ta hướng ánh mắt về Chúa Giêsu là Đấng đang bước đi qua các phố xá và thôn làng. Và đó là những ǵ khêu gợi ṭ ṃ cần biết. Đâu là nơi Chúa Giêsu thường ở nhất, đâu là nơi có thể t́m thấy Người dễ nhất? Trên đường phố. Có thể nói Chúa Giêsu dường như là một người vô gia cư (a homeless person), v́ Người luôn ở trên đường phố. Đời sống của Chúa Giêsu là một cuộc đời trên đường phố. Trước hết Người mời gọi chúng ta hăy cảm nhận được chiều sâu của tâm can Người, những ǵ Người cảm thấy đối với đám đông, đối với thành phần dân chúng Người gặp gỡ: thái độ 'cảm thương' nội tâm, khi thấy đám đông, Người thấy cảm thương họ. V́ Người thấy dân chúng 'mệt mỏi và kiệt sức, như chiên không mục tử'. Chúng ta đă nghe thấy những lời này rất nhiều lần, đến độ có lẽ chúng không mănh liệt thấm nhập vào chúng ta. Thế nhưng, chúng là những ǵ mạnh mẽ! Chúng là một cái ǵ đó giống như nhiều người anh em gặp gỡ hôm nay trên các nẻo đường lân cận của anh em... Thế rồi chân trời rộng mở, và chúng ta thấy rằng những phố xá và các thôn làng này không phải chỉ là Rôma và Ư quốc mà là thế giới... Và những đám đông kiệt sức là thành phần dân chúng thuộc nhiều xứ sở đang chịu đựng khổ đau mà c̣n ở trong những hoàn cảnh khốn khó hơn nữa...


 

"Bấy giờ chúng ta mới hiểu rằng chúng ta không phải ở đây để thực hiện một cuộc tĩnh tâm vào đầu Mùa Chay, mà là lắng nghe tiếng của Vị Thần Linh đang nói cùng toàn thể Giáo Hội trong thời điểm của chúng ta đây, thực sự là thời điểm của ḷng thương xót. Tôi chắc chắn như thế. Nó không phải chỉ trong Mùa Chay. Chúng ta đang sống trong thời điểm của ḷng thương xót đă 30 năm hay hơn thế nữa, cho đến hiện nay. Nó đă được thiết lập bởi Chân Phước Gioan Phaolô IINgài đă 'trực giác' thấy rằng đây là thời điểm của ḷng thương xót. Chúng ta nhớ lại việc ngài phong chân phước và hiển thánh cho Nữ Tu Faustina Kowalska; sau đó ngài đă lập lễ Ḷng Thương Xót Chúa. Ngài đă đi từ từ, từ từ, và đă dẫn đầu về điều này.


 

"Trong bài giảng phong Hiển Thánh xẩy ra vào năm 2000, Đức Gioan Phaolô II đă nhấn mạnh rằng sứ điệp của Chúa Giêsu Kitô truyền cho Nữ Tu Faustina đă rơi vào thời điểm giữa hai Thế Chiến và gắn liền với lịch sử của thế kỷ 20. Tương lai của con người trên trái đất này sẽ ra sao, ngài nói: 'Đó là những ǵ chúng ta không biết được. Tuy nhiên, thực tế cho thấy là cùng với những tiến triển mới chúng ta sẽ không thiếu những cảm nghiệm khổ đau. Nhưng ánh sáng của Ḷng Thương Xót Chúa mà Chúa đă thực sự muốn cống hiến cho thế giới một lần nữa qua đặc sủng của Nữ Tu Faustina, sẽ chiếu sáng đường đi nước bước của con người của ngàn năm thứ ba'. Thật là rơ ràng. Nó là những ǵ hiển nhiên vào năm 2000, nhưng nó đă là một cái ǵ đó đă từng được chín mùi nơi tâm can của ngài vào một lúc nào đó. Ngài đă có cái trực giác này ở nơi việc cầu nguyện của ngài.


 

"Ngày nay chúng ta đă quá mau chóng quên đi hết mọi sự, kể cả Huấn Quyền của Giáo Hội nữa! Một phần nào đó không thể tránh được, nhưng chúng ta không thể quên những nội dung lớn lao này, những trực giác cao cả ấy và những ǵ được gửi gấm cho Dân Chúa. Mà cái gửi gấm về Ḷng Thương Xót Chúa là một trong những điều đó. Đó là một gửi gấm ngài đă cống hiến cho chúng ta nhưng từ Trên Cao. Tùy chúng ta là thành phần thừa tác viên của Giáo Hội có bảo tồn sứ điệp này hay chăng, đặc biệt là trong việc giảng dạy và các cử chỉ của chúng ta, nơi những dấu chỉ, nơi những chọn lực về mục vụ, chẳng hạn như việc chọn lựa phục hồi quyền ưu tiên cho Bí Tích Ḥa Giải, đồng thời, cho cả các công việc xót thương; để ḥa giải, để tạo an b́nh nhờ Bí Tích này, bằng cả ngôn từ cùng với các việc xót thương...."

 

In love with this picture ~ Prophetic Picture: Pope John Paul II ...


 

Không thể nào có một tấm h́nh nào đầy đủ 3 vị giáo hoàng một lúc như thế này:

ĐTC Gioan Phaolô II (16/10/1978 - 2/4/2005)

ĐHY Joseph Ratzinger (đối diện vị giáo hoàng), được Đức Phaolo VI phong tước hồng y 6/1977, rồi trở thành Giáo Hoàng Biển Đức XVI (19/4/2005 - 28/2/2013),

 và ĐHY Jorge Mario Bergoglio, được vị giáo hoàng Gioan Phaolô II phong tước hồng y 2/2001, rồi đă trở thành Giáo Hoàng Phanxicô 13/3/2013 - ..........?


 


 

image.png
 

 

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

(bài viết được viết ngay sau khi ĐTC Gioan Phaolô II qua đời, và được cập nhật 15 năm sau, Thứ Ba 19/5/2020)


 


 

 

XIN ĐÓN ĐỌC LOẠT BÀI GIÁO LƯ VỀ CHÚA THÁNH THẦN CỦA THÁNH GIÁO HOÀNG GIOAN PHAOLÔ II 

TRONG TUẦN CỬU NHẬT CHÚA THÁNH THẦN, TUẦN TỰ NHƯ SAU:

 
Chúa Thánh Thần Theo Kinh Tin Kính