ĐTC Phanxicô - Huấn Từ Lạy Nữ Vương
Chúa Nhật IV Phục Sinh Lễ Chúa Chiên Lành
Phúc
Âm cũng nói rằng c̣n có những tiếng nói khác nữa, đừng
có mà nghe theo:
đó là những tiếng nói của kẻ lạ mặt, của tên trộm cắp và
của những tay cướp muốn gây ra sự dữ tác hại cho
chiên...
Làm sao chúng ta có thể nhận ra tiếng của vị Chủ Chiên
Nhân Lành với tiếng nói của kẻ trộm;
làm sao chúng ta có thể phân biệt được ơn soi động của
Thiên Chúa với những gợi ư của Tên Gian Ác?
Tiếng của Thiên Chúa
không bao giờ bó buộc:
Thiên Chúa tỏ bày -
proposes, Ngài không áp đặt - impose.
Trái lại, tiếng
nói gian ác th́ dụ dỗ - seduces, lấn tới - assails, thúc
ép - constrains:
nó gợi lên những ảo tưởng
hào nhoáng - dazzling illusions,
những cảm xúc thèm muốn
nhưng chóng qua.
Thoạt
tiên nó ve vuốt
xua nịnh chúng ta, làm cho chúng ta cứ tưởng ḿnh toàn
năng,
nhưng sau đó nó để lại cho chúng ta những ǵ là trống
rỗng trong ḷng, và cáo buộc chúng ta "mày là thứ đồ vô
ích".
Thế nhưng, tiếng nói của Thiên Chúa là những ǵ chỉnh
sửa chúng ta, rất ư là nhẫn nại,
nhưng bao giờ cũng phấn khích chúng ta, an ủi chúng ta,
luôn nuôi hy vọng.
Tiếng nói của Thiên Chúa là một tiếng nói vươn tới chân
trời;
trong khi đó tiếng nói của Tên Gian Ác đẩy con người đến
một bức tường chắn lối nào đó, đến một góc xó nào thôi.
Xin chào anh chị em thân mến,
Chúa Nhật Thứ Tư Phục Sinh mà chúng ta cử hành hôm nay
đây, được biệt kính Chúa Giêsu là Vị Mục Tử Nhân Lành.
Phúc Âm viết: "Chiên th́ nghe tiếng Chủ Chiên của
nó: Vị Chủ Chiên gọi tên từng con chiên của ḿnh"
(Gioan 10:3). Chúa gọi đích danh của chúng ta; Người gọi
chúng ta v́ yêu chúng ta. Tuy nhiên, Phúc Âm cũng nói rằng c̣n có những tiếng nói
khác nữa, đừng có mà nghe theo: đó là những tiếng nói
của kẻ lạ mặt, của tên trộm cắp và của những tay cướp
muốn gây ra sự dữ tác hại cho chiên.
Những tiếng nói khác nhau này vang vọng trong chúng ta.
Có tiếng nói của Thiên Chúa, tiếng nói th́ thầm với
lương tâm, và có cả tiếng nói cám dỗ xúi giục làm ác. Làm sao chúng ta có thể nhận ra tiếng của vị
Chủ Chiên Nhân Lành với tiếng nói của kẻ trộm; làm sao
chúng ta có thể phân biệt được ơn soi động của Thiên
Chúa với những gợi ư của Tên Gian Ác? Người ta có
thể biết cách để nhận thức ra hai tiếng nói này: thật
vậy, chúng nói bằng 2 ngôn ngữ khác nhau, tức là chúng
có những cách thức khác nhau để gơ cửa ḷng của chúng
ta. Chúng nói bằng các ngôn từ khác nhau. Như chúng ta
biết phân biệt ngôn từ này với ngôn từ khác thế nào,
chúng ta cũng có thể phân biệt được tiếng của Thiên Chúa
và tiếng của Tên Gian Ác. Tiếng của Thiên Chúa không bao giờ bó buộc:
Thiên Chúa tỏ bày - proposes, Ngài không áp
đặt - impose. Trái lại, tiếng nói gian ác
th́ dụ dỗ - seduces, lấn tới - assails, thúc ép -
constrains: nó gợi lên những ảo tưởng hào nhoáng -
dazzling illusions, những cảm xúc thèm muốn nhưng chóng
qua. Thoạt tiên nó ve vuốt xua nịnh chúng ta, làm cho
chúng ta cứ tưởng ḿnh toàn năng, nhưng sau đó nó để lại
cho chúng ta những ǵ là trống rỗng trong ḷng, và cáo
buộc chúng ta "mày là thứ đồ vô ích". Thế nhưng, tiếng nói của Thiên Chúa là những
ǵ chỉnh sửa chúng ta, rất ư là nhẫn nại, nhưng bao giờ
cũng phấn khích chúng ta, an ủi chúng ta, luôn nuôi hy
vọng. Tiếng nói của Thiên Chúa là một tiếng nói vươn tới
chân trời; trong khi đó tiếng nói của Tên Gian Ác đẩy
con người đến một bức tường chắn lối nào đó, đến một góc
xó nào thôi.
Một điểm khác biệt
nữa, đó là tiếng nói của kẻ thù là những ǵ làm phân tâm
khỏi hiện tại và muốn chúng ta tập trung vào những ǵ là
sợ hăi về tương lai và vào những ǵ buồn khổ trong quá
khứ - tên thù địch này không muốn những ǵ là
hiện tại -; hắn làm bừng lại những ǵ là cay đắng xót
xa, những kư ức về các thứ lỗi lầm đă phải chịu đựng,
những ǵ đă tác hại đến chúng ta..., rất nhiều những hồi
niệm xấu. Trái lại, tiếng nói của Thiên Chúa nói đến
hiện tại: "Giờ đây con có thể làm lành, giờ đây con có
thể thực hiện tính chất sáng tạo của t́nh yêu thương,
giờ đây con có thể loại trừ đi những niềm hối hận cùng
với nỗi sầu thương giam nhốt cơi ḷng của con". Ngài
phấn khích chúng ta, dẫn chúng ta tiến bước, thế nhưng
lại nói đến hiện tại, nói đến lúc này đây.
Lại nữa: hai tiếng nói này gợi lên trong chúng ta hai
vấn nạn khác nhau. Tiếng
nói từ Thiên Chúa sẽ là vấn nạn: "Điều ǵ làm tôi nên
tốt?". C̣n tên cám dỗ th́ sẽ nhấn mạnh đến một vấn nạn
khác: "Tôi phải làm ǵ đây?" Cái ǵ tiện cho tôi: tiếng nói gian ác bao giờ cũng xoay quanh
cái "tôi" - xoay quanh những động lực của cái tôi, những
nhu cầu của cái tôi - trong hết mọi sự và tức thời. Nó
như những ǵ trẻ con ṿi đủ mọi thứ và ngay bấy giờ vậy.
Trái lại, tiếng nói
của thiên Chúa không bao giờ hứa hẹn thứ niềm vui rẻ
tiền: tiếng của Ngài mời gọi chúng ta vượt ra
ngoài cái "tôi" của chúng ta để thấy được thiện ích và
b́nh an thực sự của chúng ta. Chúng ta hăy nhớ rằng: sự dữ không mang lại b́nh an; trước hết nó
gây mê loạn, sau đó lưu lại đắng cay. Đó là đường lối
của sự dữ.
Sau hết, tiếng nói
của Thiên Chúa và tiếng nói của tên cám dỗ nói ở các
"môi trường" khác nhau: kẻ thù thích tối tăm, sai
lầm, nhảm nhí; Chúa yêu ánh sáng của mặt trời, của chân
lư, của minh bạch chân thành. Kẻ thù sẽ nói với anh chị
em rằng: "Hăy thu ḿnh lại, để không ai biết được mày và
nghe thấy mày, đừng tin tưởng ǵ hết!" Trái lại, Sự
Thiện lại mời gọi chúng ta cởi mở, trong sáng và tin vào
Thiên Chúa cũng như người khác.
Anh chị em thân mến, trong thời điểm này đây nhiều ư
nghĩ và lo âu khiến chúng ta tiến tới chỗ quay về với
bản thân ḿnh. Chúng ta hăy coi chừng những tiếng nói
chạm tới tâm can của chúng ta. Chúng ta hăy tự hỏi xem
chúng từ đâu tới. Chúng ta hăy xin ơn biết nhận ra và
nghe theo tiếng của vị Mục Tử Nhân Lành, Đấng làm cho
chúng ta ra khỏi những ǵ là rào cản vị kỷ, và dẫn chúng
ta tới những đồng cỏ tự do thực sự. Chớ ǵ Đức Mẹ, Mẹ
Chỉ Bảo Đàng Lành, dẫn dắt và d́u dắt chúng ta trong
việc nhận thức của chúng ta.
(Sau Kinh Lạy Nữ Vương:)
Anh chị em thân mến,
Hôm nay là Ngày
Thế Giới Cầu Cho Ơn Gọi. Cuộc sống của Kitô
hữu hoàn toàn và luôn luôn đáp ứng tiếng gọi của Thiên
Chúa, tùy theo bậc sống của ḿnh. Ngày hôm nay nhắc nhở
chúng ta về những ǵ có lần được Chúa Giêsu nói tới, đó
là cánh đồng Nước Thiên Chúa cần nhiều việc, và cần phải
cầu xin Chúa Cha sai thợ tới làm ruộng của Người (xem
Mathêu 9:37-38). Thiên chức linh mục và đời sống thánh
hiến đ̣i phải can đảm và kiên tŕ, mà thiếu nguyện cầu
th́ người ta không tiến bước theo đường lối ấy nữa. Tôi
mời gọi tất cả mọi người hăy nài xin Chúa ơn có được
những người thợ tốt cho Vương Quốc của Ngài, bằng tâm
hồn và bàn tay luôn sẵn sàng đáp ứng t́nh yêu của Ngài.
Một lần nữa, tôi xin
bày tỏ ḷng gắn bó của tôi với bệnh nhân Covid-19, với tất cả những ai hiến thân chăm sóc họ,
cũng như tất cả những ai đang chịu khổ một cách nào đó
bởi dịch bệnh này. Đồng thời tôi cũng muốn ủng hộ
và phấn khích việc hợp tác quốc tế đang được vận động
bằng những sáng kiến khác nhau, để giải quyết một cách
trọn vẹn và hiệu lực cuộc khủng hoảng trầm trọng chúng
ta đang trải qua đây. Thật vậy, thật là quan trọng trong
việc qui hợp các khả năng khoa học, một cách minh bạch
và vô tư, để t́m kiếm các loại chủng ngừa và chữa trị,
cũng như để bảo đảm việc tiếp cận phổ quát với những thứ
kỹ thuật thiết yếu, giúp cho hết những ai bị nhiễm lây,
ở mọi phần đất trên thế giới, có thể được hưởng sự chăm
sóc y tế cần thiết....
Chúng ta vừa bắt đầu Tháng Năm, tháng Thánh Mẫu đặc
biệt, trong tháng này tín hữu thích đến viếng thăm các
Đền Thánh dâng kính Đức Mẹ. Năm nay, b́ t́nh trạng sức
khỏe, chúng ta đi đến những nơi tin tưởng và tôn sùng
này một cách thiêng liêng, để dâng lên trái tim của Đức
Trinh Nữ này những lo âu của chúng ta, những mong đợi
của chúng ta, cùng những dự tính cho tương lai của chúng
ta. V́ việc cầu nguyện có một giá trị phổ quát mà tôi đă
chấp nhận dự thảo của Cao Ủy Huynh Đệ Đồng Loại, để ngày 14/5 tới đây, các tín hữu thuộc tất cả
mọi tôn giáo hiệp nhau trong tinh thần vào một Ngày Cầu
Nguyện cùng Chay Tịnh và Hoạt Động Bác Ái, để nài xin
Thiên Chúa giúp nhân loại vượt qua dịch bệnh vi khuẩn
corona này. Hăy nhớ, ngày 14/5, tất cả mọi tín hữu cùng
nhau, thuộc các truyền thống khác nhau, cầu nguyện, chay
tịnh và thực hiện các việc bác ái.
https://zenit.org/articles/regina-caeli-address-on-the-fourth-sunday-of-easter-dedicated-to-the-good-shepherd/
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch kèm theo nhan đề và
các chi tiết nhấn mạnh tự ư bằng mầu
|