.- Earlier this month, the International Marian Association submitted a request to Pope Francis, asking for the public recognition of the title of Mary as “Co-Redemptrix with Jesus the Redeemer.”
The 10 page document was submitted by the Theological Commission of the International Marian Association, a group of more than 100 theologians, bishops, priests, religious, and lay leaders from over 20 countries dedicated to the “full truth and love of Mary, Mother of Jesus.” It comes during the 100th year anniversary of the Marian apparitions at Fatima, Portugal.
The significance of the request, if it were to receive approval, is that the faithful would be given further clarity on Mary’s unique role in cooperation with Christ in the work of redemption, Dr. Robert Fastiggi, Professor of Mariology at Sacred Heart Seminary in Detroit, told EWTN News.
“I think many people sense the spread of evil in the world and see the importance of highlighting Mary’s role as spiritual Mother,” Dr. Fastiggi said in e-mail comments.
“A papal statement on Marian coredemption would deepen our understanding of Mary’s role as the New Eve who collaborates with her Son, the New Adam, ‘in giving back supernatural life to souls,’” he added, referring to the Vatican II document Lumen Gentium.
The title can be traced back to the 10th century, when some Marian litanies included the title of Mary as Redemptrix, along with her son. It was a development of the idea of Mary as the “New Eve,” a Marian title that has been used since the 2nd century. The prefix of “co-” was added by the 15th century, to clarify that Mary was not the Redeemer, but rather someone who uniquely cooperated in the work of redemption.
“The Co-Redemptrix title never places Mary on a level of equality with Jesus Christ, the only divine Redeemer, as to do so would constitute both heresy and blasphemy,” the Association stated in a press release announcing the request.
“The Co-Redemptrix title is meaningless without Jesus the Redeemer, and in itself focuses upon the Cross of Jesus Christ. Mary Co-Redemptrix proclaims to the world that suffering is redemptive when united to the sufferings of Christ.”
After the prefix was added, title continued to catch on, so much so that the 17th century considered the “golden age” of the title of Mary as Co-Redemptrix. Still, it didn’t receive magisterial recognition until 1908, when the Sacred Congregation for Rites used it in a decree elevating the rank of the Feast of the Seven Sorrows of Mary.
Since then, it has been referenced multiple times by the Magisterium, including during the second Vatican council, which ultimately decided against any formal recognition of the title in the document Lumen Gentium.
“The term, however was not rejected because it was false. In the praenotanda or explanatory note that accompanied the first Marian schema of 1962, we are told that, ‘Certain terms and expressions used by Roman Pontiffs have been omitted, which, although most true in themselves (in se verissima), may be difficult for the separated brethren (as in the case of the Protestants) to understand,’” Dr. Fastiggi explained.
“The Council, therefore, recognized the importance of further development and clarification on certain points of Marian doctrine. A papal statement on Marian co-redemption would provide greater clarity on Mary’s unique cooperation with Christ in the work of redemption and the mediation of grace. It would also open the way for many graces in the life of the Church.”
Popes often grant formal papal recognition to help deepen the theological understanding of the faithful, such as when Bl. Pope Paul VI proclaimed Mary as “Mother of the Church” in 1964.
“The invocation of Mary under various titles like ‘Mother of God’ and ‘Help of Christians’ reinforces Mary’s role in the mystery of salvation,” Dr. Fastiggi noted.
Unfortunately, Dr. Fastiggi said, many Catholics are unaware of the recognition that the title “Co-Redemptrix” has already received so much informal recognition from the magisterium.
“Some are even under the impression that we are not allowed to call Mary ‘Co-Redemptrix’—even though two popes, namely Pius XI (3 times) and St. John Paul II (at least 6 times), have publicly referred to Mary as ‘Co-Redemptrix,’” he said.
And while there are concerns that the title could further confuse Protestants and others who disagree with Catholic teaching on Mary, Dr. Fastiggi believes a formal recognition of the title would actually help with further clarification.
“A formal papal statement would also serve the cause of ecumenism because it would help other Christians know that the Catholic Church clearly distinguishes between the saving work of Christ as the one Savior and Mediator (1 Tim 2: 5–6) and the Blessed Mother’s secondary, dependent but utterly unique cooperation with Christ in the work of redemption and the mediation of grace,” he said.
In a press release announcing the request, the International Marian Association said: “We believe that a public acknowledgement of Mary’s true and continuous role with Jesus in the saving work of Redemption would justly celebrate the role of humanity in God's saving plan; foster greater devotion to the Mother of God; and lead to the release of historic graces through an even more powerful exercise of Our Lady’s maternal roles of intercession for the Church and for all humanity today.”
While the request could lead to a new Marian dogma, Dr. Fastiggi said the Association would likely be happy with any form of formal papal recognition of the title.
“The members of Association realize that it’s up to the Holy Spirit to guide the Holy Father with regard to this petition. In this regard, prayer and trust are essential,” he said.
“We trust in the Holy Spirit, the Holy Father, and the prayers of the Blessed Virgin Mary, who is our spiritual Mother. May God’s will be done.”
Năm nay sẽ có một tước hiệu mới dành cho Đức Mẹ Maria? Hồi đầu tháng này, Hiệp hội Thánh Mẫu Quốc tế (International Marian Association) đă đệ tŕnh một bản thỉnh cầu lên Đức Giáo Hoàng Phanxicô xin ngài công nhận rộng răi tước hiệu Mẹ Maria là "Đấng đồng công cứu chuộc với Chúa Giêsu Cứu Thế". Tài liệu thỉnh cầu dày 10 trang đă được gửi đi bởi Ủy ban Thần Học của Hiệp hội này, gồm một nhóm hơn 100 nhà thần học, giám mục, linh mục, tu sĩ và lănh đạo giáo dân đến từ hơn 20 quốc gia với trọng tâm nói về "chân lư và t́nh yêu tṛn đầy của Đức Maria, Mẹ Chúa Giêsu". Động thái này diễn ra trong khuôn khổ kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima, Bồ Đào Nha. Tiến sĩ Robert Fastiggi - Giáo sư Thánh Mẫu Học tại Chủng viện Thánh Tâm (Sacred Heart Seminary) ở Detroit nói rằng: Nếu thỉnh cầu này được chấp thuận, nó sẽ có tầm quan trọng trong việc giúp các tín hữu đón nhận thêm những điều sáng tỏ về vai tṛ duy nhất của Đức Mẹ Maria khi cộng tác với Chúa Kitô trong công tŕnh cứu chuộc. "Tôi nghĩ rằng nhiều người đă cảm nhận được sự dữ đang lan tràn khắp thế giới và đă nhận ra tầm quan trọng khi nh́n nhận vai tṛ nổi bật của Đức Maria như là một người Mẹ thiêng liêng", Tiến sĩ Fastiggi nói. Khi đề cập đến Hiến chế Lumen Gentium (ánh sáng Muôn dân) của Công đồng Vatican II, ông nói thêm: "Một tuyên bố của Đức Giáo Hoàng về sự đồng công cứu chuộc của Đức Mẹ sẽ làm cho chúng ta hiểu biết thêm sâu sắc về vai tṛ của Đức Maria như là Eva Mới, đă cộng tác với Con của Mẹ, như là Adam mới, trong việc mang các linh hồn trở về sự sống siêu nhiên". Tước hiệu này có thể đă được truy nguyên về thế kỷ thứ 10, khi một số kinh cầu Đức Mẹ có đề cập đến Mẹ Maria như là đấng cứu chuộc cùng với Con của Mẹ. Ư tưởng này được phát triển từ việc xem Đức Maria là "Eva Mới", một tước hiệu dành cho Đức Mẹ đă được sử dụng từ thế kỷ thứ 2. Sau đó, đến thế kỷ 15, tiền tố "đồng công" đă được bổ sung thêm để làm rơ rằng Đức Maria không phải là Đấng Cứu Chuộc, mà là người duy nhất cộng tác trong công tŕnh cứu chuộc của Thiên Chúa. "Tước hiệu đồng công cứu chuộc không bao giờ dám đặt Đức Maria ngang bằng với Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Chuộc duy nhất của Thiên Chúa, làm như vậy sẽ tạo nên điều dị giáo và báng bổ", Hiệp hội Thánh Mẫu Quốc tế cũng thông cáo minh định. "Tước hiệu đồng công cứu chuộc sẽ là vô nghĩa nếu không có Chúa Giêsu, Đấng Cứu Thế, và tự nó không quy chiếu về Thập giá Chúa Giêsu Kitô. Tước hiệu Đức Maria đồng công cứu chuộc chỉ tuyên bố với thế giới rằng sự đau khổ chỉ gọi là cứu chuộc khi kết hợp với sự đau khổ của Chúa Kitô". Sau khi tiền tố "đồng công" được thêm vào, tước hiệu này tiếp tục được loan truyền, làm cho thế kỷ 17 được coi là "thời hoàng kim" về tước hiệu "đồng công cứu chuộc" của Đức Maria. Tuy nhiên, tước hiệu vẫn không được Huấn Quyền công nhận, cho đến năm 1908, khi Bộ Phụng Tự sử dụng nó trong một sắc lệnh nâng cấp bậc Lễ Đức Mẹ Sầu Bi. Kể từ đó, Huấn Quyền đă nhiều lần đề cập đến thuật ngữ này, nhưng Công đồng Vatican II chung cuộc vẫn quyết định không công nhận chính thức tước hiệu này trong hiến chế Lumen Gentium (Ánh sáng Muôn dân). Công đồng này nh́n nhận tầm quan trọng trong việc triển khai và làm rơ thêm nhiều hơn về một số điểm giáo lư Đức Mẹ. Một tuyên bố của Đức Giáo Hoàng về vấn đề Đức Mẹ đồng công cứu chuộc sẽ làm sáng tỏ hơn về sự cộng tác độc đáo của Đức Maria với Chúa Kitô trong công tŕnh cứu độ và sự trung gian của ân sủng. Nó cũng sẽ mở đường cho nhiều ân sủng trong đời sống của Giáo Hội". Đức Giáo Hoàng thường ban ra các công nhận chính thức để giúp tăng cường sự hiểu biết thần học cho các tín hữu, chẳng hạn như Chân phước Giáo Hoàng Phaolô VI đă tuyên bố công nhận Đức Maria là "Mẹ Giáo Hội" vào năm 1964. "Các thỉnh cầu tước hiệu khác nhau về Đức Maria như "Mẹ Thiên Chúa" và "Mẹ phù hộ các giáo hữu"... đă làm củng cố vai tṛ của Đức Maria trong mầu nhiệm cứu độ", tiến sĩ Fastiggi nhấn mạnh. Tiến sĩ Fastiggi c̣n cho biết, thật không may là nhiều người Công Giáo không ư thức được rằng việc công nhận danh hiệu "đồng công cứu chuộc" đă từng nhận được nhiều sự công nhận chính thức từ các giáo huấn. "Một số người thậm chí c̣n nghĩ rằng chúng ta không được phép gọi Đức Maria là 'đồng công cứu chuộc' mặc dù đă có hai vị giáo hoàng, cụ thể là Đức Piô XI (3 lần) và Thánh Gioan Phaolô II (ít nhất là 6 lần) công khai gọi Đức Maria là "đồng công cứu chuộc", ông nói. Đối với những lo ngại tước hiệu này có thể gây thêm xáo động từ phía người Tin Lành và những người không đồng ư với giáo huấn Công Giáo về Đức Maria, Tiến sĩ Fastiggi tin rằng sự công nhận chính thức của tước hiệu thực sự sẽ giúp làm rơ thêm nhiều điều. "Một tuyên bố chính thức của Đức Giáo Hoàng sẽ phục vụ thêm sự hiệp nhất bởi v́ nó sẽ giúp các Kitô hữu khác biết rằng Giáo Hội Công Giáo phân biệt rơ ràng giữa công tŕnh cứu độ của Chúa Kitô là Đấng Cứu Độ và là Đấng Trung Gian (1 Tim 2: 5-6) c̣n Đức Mẹ chỉ là người cộng tác thứ cấp, phụ thuộc Chúa Kitô nhưng lại hoàn toàn độc đáo trong công tŕnh cứu chuộc và sự trung gian của ân sủng", ông nói. Trong một thông cáo báo chí về thỉnh cầu này, Hiệp hội Thánh Mẫu Quốc tế cho biết: "Chúng tôi tin rằng sự công nhận rộng răi về vai tṛ thực sự và liên tục của Đức Maria với Chúa Giêsu trong công tŕnh cứu độ sẽ là sự nh́n nhận công bằng về vai tṛ của nhân loại trong kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa; nuôi dưỡng thêm ḷng sùng kính Mẹ Thiên Chúa và dẫn đến sự xuất hiện các ân sủng mang tính lịch sử thông qua những thực hành mạnh mẽ liên quan đến vai tṛ cầu bầu của Đức Mẹ dành cho Giáo Hội và cho tất cả nhân loại hôm nay". Nếu bản thỉnh cầu này có thể dẫn đến một tín điều mới về Đức Mẹ, Tiến sĩ Fastiggi cho biết Hiệp hội vẫn sẽ lấy làm hạnh phúc dù cho Đức Giáo Hoàng công nhận tước hiệu này dưới bất kỳ h́nh thức nào. "Các thành viên của Hiệp hội ư thức rằng hăy để cho Chúa Thánh Thần hướng dẫn Đức Thánh Cha trong thỉnh cầu trên. Về vấn đề này, việc cầu nguyện và tin tưởng là rất cần thiết", ông nói. "Chúng tôi tin tưởng vào Chúa Thánh Thần, Đức Thánh Cha và những lời cầu nguyện của Đức Trinh Nữ Maria, người Mẹ thiêng liêng của chúng ta. Nguyện xin Thiên Chúa sẽ thực hiện". (CNA) |