Chuyện dài Tông Hiến mới về Giáo triều Roma

 G. Trần Đức Anh O.P

Chuyện dài Tông Hiến mới về Giáo triều Roma

 

Lẽ ra Tông Hiến mới về Giáo Triều Roma sẽ được công bố vào dịp Phục Sinh tới đây, nhưng chắc chắn lại bị hoăn lại, phần nào cũng v́ đại dịch Covid-19 và có những lư do khác.

 

Chúa nhật 14/3/2021 là ngày đầu tiên trong năm thứ 9 triều đại Giáo Hoàng của Đức Thánh Cha Phanxicô. Ngay từ khi mới được bầu làm chủ chăn Giáo Hội hoàn vũ, ngài đă xúc tiến công tŕnh cải tổ Giáo triều như đă được Hồng y đoàn đề nghị trong những ngày nhóm công nghị trước khi bầu Giáo Hoàng mới. Thực vậy, chỉ 1 tháng sau khi được bầu làm Giáo Hoàng, ngài đă thiết lập Hội đồng Hồng Y cố vấn, gồm 8 vị từ 5 châu, để giúp ngài cải tổ giáo triều Roma và đề ra những thay đổi khác trong Giáo Hội hoàn vũ.

  

 Hội đồng Hồng Y cố vấn

  

 Hội đồng này sau đó có thêm 1 thành viên là Đức Hồng Y Pietro Parolin Quốc vụ khanh Ṭa Thánh. Rồi tiếp đó c̣n 6 vị sau khi 3 vị về hưu, và hiện nay có 7 Hồng Y thuộc 4 châu lục, trong đó có 2 vị người Ư là Parolin, và Bertello, Chủ tịch Phủ Thống đốc Quốc gia thành Vatican; 1 vị Nam Mỹ là Đức Hồng Y Oscar Rodriguez Maradiaga, người Honduras, cũng là điều hợp viên của Hội đồng Hồng Y cố vấn; 1 vị Bắc Mỹ là Đức Hồng Y O'Malley, Tổng Giám Mục Boston, 1 vị người Đức là Đức Hồng Y Marx, Tổng Giám Mục Munich; 1 vị Á châu là Đức Hồng Y Gracias Tổng Giám Mục Bombay, Ấn độ; và mới nhất là Đức Hồng Y Ambongo Besungu, Tổng Giám Mục Kinshasa, Congo.

 

 Hội đồng Hồng Y cố vấn đă nhóm họp được 34 khóa trong 8 năm và đă giúp Đức Thánh Cha cải tổ nhiều cơ quan Ṭa Thánh, đồng thời hệ thống hóa đường hướng cải tổ ấy trong dự thảo Tông hiến mới về Giáo triều với tựa đề tạm thời là “Praedicate evangelium”, các con hăy loan báo Tin Mừng.

 

Hoăn lại nhiều lần việc công bố

  

 Trong 3 năm qua, mấy lần Hội đồng Hồng Y đă tiên báo Tông Hiến mới có thể được công bố: lần đầu tiên vào năm 2018, rồi sau đó, dự kiến vào tháng 6 năm 2019, nhưng rồi, con đường có nhiều chướng ngại cần vượt qua. Và nhiều người dự đoán Văn kiện quan trọng này sẽ được công bố vào dịp lễ kính thánh Phêrô và Phaolô, 29/6 năm ngoái. Nhưng đại dịch Covid-19 đă làm thay đổi chương tŕnh.

 

 Rồi hồi đầu tháng 12/2020, Đức tân Hồng Y Marcello Semeraro, Tổng trưởng Bộ Phong Thánh, cho biết Tông hiến mới về Giáo triều Roma có thể sẽ được Đức Thánh Cha phê chuẩn trước lễ Phục Sinh 4/4/2021 tới đây. Đức Hồng Y nguyên là Giám Mục giáo phận Albano phụ cận Roma và từng làm Tổng thư kư của Hội đồng các Hồng Y Cố vấn của Đức Thánh Cha trong 7 năm trời, từ đầu cho đến ngày 15/10 năm ngoái, th́ được thăng Hồng Y.

 

 Trong cuộc phỏng vấn dành cho trang mạng Vida Nueva, Đời Sống Mới, truyền đi ngày 4/12 năm ngoái ở Tây Ban Nha, Đức tân Hồng Y Semeraro cho biết văn bản mới của dự thảo Tông Hiến đă được sửa đổi tới 70%, nhấn mạnh chiều kích truyền giáo của Giáo Hội, và đặc biệt quan tâm tới sự tản quyền về địa phương.

 

 Tuy nhiên, điều báo trước của Đức Hồng Y Semeraro đă không diễn ra được v́ nhiều lư do, trong đó có t́nh trạng đại dịch. Đức Hồng Y Rodriguez Maradiaga, ḍng Don Bosco, Tổng Giám Mục Tegucigalpa, Honduras, điều hợp viên của Hội đồng Hồng Y cố vấn đă bị Covid-19 và được đưa vào nhà thương điều trị từ ngày 3 đến 18/2 vừa qua, nên khóa họp thứ dự kiến trong tháng đó đă bị hủy bỏ và cho đến nay chưa thấy Pḥng Báo Chí Ṭa Thánh thông cáo thời điểm của khóa họp tới đây, v́ cũng phải đợi Đức Hồng Y điều hợp viên hoàn b́nh phục và chờ cho t́nh h́nh đại dịch sáng sủa hơn.

 

 Khúc mắc: Giáo triều phục vụ ai?

  

  Theo báo trực tuyến “Vida Nueva”, Đời sống mới, truyền đi từ Tây Ban Nha ngày 5/3 vừa qua, cũng có một lư do khác làm cho việc công bố Tông hiến mới về Giáo triều Roma bị tŕ hoăn, đó là khúc mắc: Giáo triều Roma hiện hữu là để phục vụ tất cả các Giám Mục của Giáo Hội hay chỉ phục vụ một ḿnh Đức Thánh Cha mà thôi? Trong Hội đồng Hồng Y, câu trả lời là Giáo triều để phục vụ tất cả các Giám Mục trong Giáo Hội.

 

Nhưng những người làm việc từ lâu tại Ṭa Thánh nh́n một cách khác và nói rằng “Giáo triều Roma phục vụ Giáo Hội hoàn vũ v́ phục vụ Đức Giáo Hoàng. Đàng khác về phương diện thực tế, các bộ, các cơ quan trung ương Ṭa Thánh không thể nào trả lời cho hơn 5 ngàn Giám Mục trên thế giới. Giáo triều Roma là một cơ chế phát xuất từ quyền tối thượng của Giám Mục Roma và đáp ứng một đ̣i hỏi thực hành.

 

 Trong thời gian qua, dự thảo Tông hiến “Các con hăy loan báo Tin Mừng” đă được gửi đi tham khảo rộng răi ư kiến của các Hội Đồng Giám Mục, các Công nghị của các Giáo Hội Công Giáo Đông phương, các Đại học Công Giáo, và cả các Hồng Y về hưu tại Ṭa Thánh.

 

Đức Thánh Cha sẽ duyệt chung kết

 

 Sau khi dự thảo Tông Hiến này được Hội đồng Hồng Y Cố vấn thông qua chung kết, để ư đến các ư kiến của các Giáo Hội địa phương và những cơ quan được tham khảo, trong đó có các cơ quan trung ương Ṭa Thánh, Đức Thánh Cha Phanxicô có ư duyệt lại từng điều khoản của Tông Hiến với sự trợ giúp của Đức Cha Marco Mellino, Tổng thư kư của Hội đồng Hồng Y cố vấn.

 

 Đức Cha Mellino từng là cánh tay mặt của Đức Cha Semeraro cho đến tháng 10 năm ngoái tức là cho đến khi Đức Giám Mục được bổ làm Hồng Y. Đức Cha Mellino người Ư năm nay 55 tuổi (1966), nguyên là một nhà giáo luật đă phục vụ từ hơn 10 năm nay tại Phủ Quốc vụ khanh Ṭa Thánh, nên có đủ kinh nghiệm để giúp Đức Thánh Cha duyệt lại lần chót dự thảo Tông Hiến mới trước khi công bố.

 

Vài thí dụ thay đổi

  

 Trong thời gian qua, báo chí đă nói với những đổi mới được đề ra trong Tông Hiến mới. Ví dụ cho đến nay Bộ Giáo Lư đức tin được xếp đứng hàng đầu trong các Bộ của Ṭa Thánh, nhưng trong Tông Hiến mới, đứng đầu các bộ sẽ là Bộ Truyền Giáo. Điều này cũng phản ánh các bối cảnh lịch sử.

 

 Cựu Giáo sư Fidel Gonzalez tại Giáo hoàng Đại học Urbaniana và Gregoriana, cố vấn của nhiều bộ của Ṭa Thánh, kể lại rằng: thời kỳ đầu của đời sống Giáo Hội, các vị Giáo Hoàng được tham khảo ư kiến hoặc can thiệp về nhiều vấn đề của các Giáo Hội địa phương, các Giám Mục giáo phận nại tới Đức Giám Mục Roma về những vấn đề đặc biệt khó khăn, để xin hỗ trợ, hoặc xin làm sáng tỏ vấn đề, đặc biệt về các vấn đề đức tin.

 

Để đáp ứng các nhu cầu đó, dần dần các Giáo Hoàng đă lập ra các tổ chức và cơ quan giúp ngài đáp ứng nhu cầu của các cộng đoàn Giáo Hội trên thế giới. Ban đầu đó là những ủy ban Hồng Y và ủy ban đầu tiên được thành lập một cách vững bền là Thánh Bộ Pháp ṭa điều tra do Đức Giáo Hoàng Paolo III thành lập năm 1542, và sau này được đổi thành Bộ giáo lư đức tin và bộ này chiếm vị thế quan trọng nhất.

 

 Nhưng trong dự thảo Tông Hiến mới, vị thế này của Bộ giáo lư đức tin có thể không c̣n nữa và thay vào đó là Bộ truyền giáo, bao gồm cả Hội đồng Ṭa Thánh tái truyền giảng Tin Mừng, một cơ quan do Giáo Hoàng Biển Đức 16 thành lập năm 2010 để đáp ứng t́nh trạng rời bỏ đức tin Kitô tại các nước Tây Phương.

 

(vaticannews.va 14.03.2021)